Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
- sản ....uất /..................
-.......ơ dừa/...................
- sơ .......uất/...............
- mái tr............./..............
- giọt s............./...............
- tr..........tới/..................
-s.........núi/...................
Câu 2. Viết 9 từ ngữ chỉ người, đồ vật thường thấy trong lớp học ( M : bạn bè )
(1)................. (2)................. (3).................
(4)................. (7)................. (5).................
(8)................. (6)................. (9).................
Câu 3. Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp rồi chép lại các câu sau :
a) Bạn Ngọc bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng đầy triển vọng
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c) Kỉ niệm buổi đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng và đáng nhớ suốt đời.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 4. Trả lời các câu hỏi kể về buổi đầu em đi học :
a) Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng hay buổi chiều ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Nội dung đang được cập nhật ....
Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CD
Lưu trữ: Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 (sách cũ)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 có đáp án (Phiếu số 1)
Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua Trần Minh Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Lần cuối, ông trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường, khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
Khi ông mất đi,mọi người đều thương tiếc.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Tính tình thầy giáo Chu Văn An thế nào ?
A. Cứng cỏi, không màng danh lợi.
B. Dạy giỏi, không màng danh lợi.
C. Cứng cỏi, không màng hư danh.
Câu 2. Vì sao thầy Chu Văn An trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng ?
A. Vì nhiều lần thầy ngăn vua không nên mải vui chơi nhưng vua không nghe.
B. Vì nhiều lần thầy khuyên nhà vua nhưng vua không nghe.
C. Vì nhiều lần thầy can ngăn nhà vua nhưng vua không nghe.
Câu 3. Khi học trò đến thăm, thầy Chu Văn An cư xử với họ ra sao ?
A. Nếu có điều gì không phải thì trách mắng ngay rồi cho họ vào thăm.
B. Nếu có điều gì không phải thì trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
C. Nếu có điều gì không phải thì trách phạt ngay, có khi không cho vào thăm .
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?
A. Ca ngợi người thầy thẳng thắn, ghét bọn nịnh thần.
B. Ca ngợi người thầy tài giỏi, không ưa danh lợi.
C. Ca ngợi người thầy tài giỏi, có đạo đức cao quý.
Xem thử Bài tập cuối tuần Toán 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần TV 3 KNTT
Chỉ 100k mua trọn bộ Bài tập cuối tuần Toán, Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức (cả năm) bản word đẹp, dễ dàng chỉnh sửa:
Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giữa đôi càng:
- Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô.
- Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên. – Trên trời không một gợn mây, mặt trời tỏa nắng huy hoàng.
- Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! – Giun Đất cãi lại.
Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. Chúng quyết định đi hỏi. Vừa hay lúc đó Kiến tha nhành lá thông đi qua, đỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến :
- Bác Kiến ơi, hãy nói giúp xem hôm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét?
Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói :
- Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé.
Thế rồi mặt trời cũng lặn, chúng đi đến tổ kiến.
- Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến đáng kính?
- Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.
1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
A. 2 nhân vật, đó là: …………………….
B. 3 nhân vật, đó là: ……………………..
2. Châu Chấu và Giun Đất tranh luận với nhau về điều gì?
A. Thời tiết như thế nào sẽ làm được việc tốt.
3. Ai cho rằng ngày có mưa bụi và có những vũng nước đục là một ngày đẹp?
A. Giun Đất B. Châu Chấu C. Bác Kiến
4. Câu trả lời của bác Kiến giúp Giun Đất và Châu Chấu hiểu ra điều gì?
A. Một ngày đẹp là ngày không mưa, nắng đẹp rực rỡ.
B. Ngày được nghỉ không phải đi làm là một ngày tuyệt đẹp.
C. Ngày làm được nhiều việc tốt là một ngày tuyệt đẹp.
5. Với em, ngày như thế nào là đẹp? Vì sao?
- Dù đoạn đường ......ồ ......ề và nhiều bãi lầy, nhưng đàn kiến vẫn ......ắng sức vượt qua.
- Cả đàn ......é vai, cùng .......ánh mẩu bánh mì to về tổ.
7. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong các từ sau:
huy hoàng, búng chân, khó chịu, tanh tách, thoải mái, quyết định, tuyệt đẹp
8. Tìm thêm trong bài đọc “Ngày như thế nào là đẹp?” 5 từ ngữ chỉ đặc điểm.
9. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo câu nêu đặc điểm:
10. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi nhân vật trong bài “Ngày như thế nào là đẹp?”
Mẫu: Thân hình Châu Chấu khỏe mạnh, rắn chắc.
Học sinh chú ý đọc đúng chính tả, giọng điệu phù hợp với các nhân vật.
1. B. 3 nhân vật, đó là: Châu Chấu, Giun Đất, bác Kiến
4. C. Ngày làm được nhiều việc tốt là một ngày tuyệt đẹp.
5. Với em, ngày đẹp là ngày mà em có nhiều niềm vui. Em vui khi được mẹ khen, khi hoàn thành đầy đủ bài tập trên lớp.
- Dù đoạn đường gồ ghề và nhiều bãi lầy, nhưng đàn kiến vẫn gắng sức vượt qua.
- Cả đàn ghé vai, cùng gánh mẩu bánh mì to về tổ.
7. huy hoàng, búng chân, khó chịu, tanh tách, thoải mái, quyết định, tuyệt đẹp
8. 5 từ chỉ đặc điểm: khô, đáng ghét, đáng kính, tốt, thoải mái
Mặt hồ - rộng mênh mông và lặng sóng
Bầu trời – trong xanh và cao vút
- Đôi chân của Châu Chấu khỏe mạnh, búng tanh tách.
- Giun Đất thích những ngày mưa bụi và vũng nước đục.
- Bác Kiến chăm chỉ và làm việc rất tốt.
Xem thử Bài tập cuối tuần Toán 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần TV 3 KNTT
Nội dung đang được cập nhật ....
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 2 Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc như là phiếu kiểm tra cuối tuần để Giáo viên và phụ huynh có thêm tài liệu giúp học sinh ôn tập môn Tiếng Việt lớp 3 tốt hơn.
Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CD
Chỉ từ 180k mua trọn bộ Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 cả năm (mỗi bộ sách) bản word đẹp, dễ dàng chỉnh sửa:
Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... với!”. Nhưng em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình... chơi với!”.
Nhưng khi đến lượt làm người đuổi bắt, A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá chậm. “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” − Tét-su-ô kêu lên, khiến A-i-a càng lúng túng. Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.”. Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức tranh đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” − Các bạn trong trường bàn tán xôn xao.
Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!”.
1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
A. vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
B. vì em là học sinh mới, chưa quen ai
C. vì em nói bé quá, các bạn không nghe thấy tiếng gọi xin chơi cùng của em
2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
A. chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. nói (gọi) nhỏ quá, các bạn không nghe thấy
C. chạy chậm, không đuổi kịp các bạn
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
A. Gọi các bạn và yêu cầu các bạn chơi cùng cô bé.
B. Đứng quan sát các học trò chơi.
C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
A. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
B. Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn.
C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.
a) Điền r/d/gi vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
b)Điền an/ang vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
6. Xếp các từ ngữ về nhà trường vào nhóm thích hợp:
thư viện, cột cờ, hiệu trưởng, căng – tin, tổng phụ trách, sân trường, cột cờ, sao đỏ, ghế đá
7. Quan sát tranh và sử dụng từ ngữ ở bài tập 6 để đặt câu:
Các bạn đang mượn sách ở …………………
Chúng em cùng ăn trưa tại ………………….
8. Khoanh vào chữ cái trước câu hỏi:
a. Giờ ra chơi giúp chúng mình được thư giãn và gắn kết với nhau hơn.
b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
c. Giờ ra chơi thật là vui biết bao!
Học sinh chú ý đọc đúng chính tả, giọng điệu phù hợp với các nhân vật.
1. A. vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
A. chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. nói (gọi) nhỏ quá, các bạn không nghe thấy
3. C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
4. C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.
hiệu trưởng, tổng phụ trách, sao đỏ
thư viện, cột cờ, căng – tin, sân trường, ghế đá
a) Các bạn đang mượn sách ở thư viện.
b) Chúng em cùng ăn trưa tại căng tin.
8. b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?