Thương hiệu uy tín chuyên mật ong, các loại hạt dinh dưỡng, viên tinh nghệ mật ong cùng với sữa ong chúa và phấn hoa.
Thương hiệu uy tín chuyên mật ong, các loại hạt dinh dưỡng, viên tinh nghệ mật ong cùng với sữa ong chúa và phấn hoa.
Đại học Tây Nguyên lấy điểm chuẩn cao nhất ở nhóm ngành sức khoẻ: Y khoa 26,15 (tăng 3,15 so với năm ngoái); Kỹ thuật xét nghiệm y học 21,5 và nhóm ngành sư phạm 18,5. Hầu hết ngành còn lại đều lấy ngưỡng 15-16. Nhìn chung, mặt bằng điểm chuẩn tăng 1-3 điểm so với năm ngoái.
Chi tiết điểm chuẩn các ngành như sau :
Cập nhật thông tin điểm chuẩn Đại học Tây Nguyên năm 2024 chính xác nhất và các năm gần đây 2023, 2022, 2021, 2020, 2019, 2018, 2017, .... Mời các bạn đón xem:
Cụ thể, các ngành có điểm chuẩn cao nhất là: Y khoa 21 điểm; Giáo dục Mầm non 20,2 điểm; Giáo dục Tiểu học 20 điểm; Y Đa khoa (liên thông) và Giáo dục chính trị 19 điểm; Sư phạm Ngữ văn và Kỹ thuật xét nghiệm y học 18,5 điểm…
Các ngành có điểm thấp nhất là từ 13 điểm.
Chi tiết điểm chuẩn các ngành như sau:
Năm 2019, ngành Y khoa có điểm trúng tuyển cao nhất ĐH Tây nguyên với 23 điểm. Trừ Sư phạm Ngữ văn và Giáo dục Chính trị (18,5 điểm), các ngành đào tạo giáo viên đều lấy 18 điểm - ngang mức sàn của bộ.
Hầu hết ngành học ngoài sư phạm có điểm chuẩn 14. Mức điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
diem-chuan-cac-truong-dai-hoc-tai-dak-lak.jsp
Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
Tháng 12, khi cái lạnh bắt đầu tràn về, miền Tây nổi bật với vẻ đẹp lãng mạn và đặc trưng khó quên. Du lịch miền Tây vào mùa này không chỉ mang đến trải nghiệm thú vị với những cánh đồng lúa xanh bát ngát, mà còn hòa mình trong không khí ấm áp của những làn nước hồng cánh sen, chợ nổi sôi động và các món ăn ngon hấp dẫn. Hãy cùng Đất Việt Tour khám phá du lịch miền Tây tháng 12 có gì đặc biệt vào mùa cuối năm nhé!
Làng hoa Sa Đéc vào tháng 12 (Ảnh: Sưu tầm)
Làng hoa Sa Đéc, một bức tranh tuyệt vời của nông thôn Việt Nam, rực rỡ hơn bao giờ hết vào tháng 12, trước thềm Tết 2024. Nằm bên bờ sông Tiền thuộc xã Tân Quy Đông, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp, làng hoa bừng sáng với hàng nghìn bông hoa khoe sắc, từ những chiếc lọ hoa xinh xắn đến những khu vườn rộng lớn. Dường như từng góc làng đều trở thành một bức tranh tươi sáng, hương thơm ngát ngào từ những loài hoa đặc trưng của vùng đất này.
Tháng 12, là lúc mọi người dành nhiều công sức nhất cho vụ hoa Tết sắp tới. Họ bắt đầu chuẩn bị đất, xuống giống, và chăm sóc từng bông hoa như những "đứa con" của mình. Mỗi gia đình, mỗi ngôi nhà nhỏ trở thành một đài hoa, đan xen giữa những cánh đồng rộng lớn.
Vườn Tràm Chim vào tháng 12 (Ảnh: Sưu tầm)
Vườn quốc gia Tràm Chim, một viên ngọc thiên nhiên tại Đồng Tháp, mở ra một thế giới của hòa mình vào vẻ đẹp hoang sơ và hài hòa với tự nhiên. Trong tháng 12, khi mùa đông bắt đầu trở lạnh, vườn quốc gia Tràm Chim trở thành điểm đến lý tưởng cho những ai muốn trải nghiệm không khí trong lành, mát mẻ của miền Tây sông nước.
Khám phá Tràm Chim, bạn sẽ bị cuốn hút bởi sự đa dạng của hệ sinh thái, từ những cánh đồng lúa, rừng tràm, đến các hồ nước và khu vực bảo tồn động vật. Điều đặc biệt là có cơ hội quan sát đàn cò trắng, loài động vật quý hiếm và đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Vườn quốc gia Tràm Chim không chỉ là nơi để thư giãn và tận hưởng không gian yên bình, mà còn là điểm đến giáo dục về bảo tồn động vật và tự nhiên. Du khách có thể tham gia các chương trình hướng dẫn của các nhà nghiên cứu và người làm việc tại đây, hiểu rõ hơn về sự đa dạng sinh học và những nỗ lực bảo tồn.
Rừng tràm Trà Sư vào tháng 12 (Ảnh: Sưu tầm)
Rừng tràm Trà Sư tại An Giang không chỉ là điểm du lịch "hot" mà còn là bảo tàng thiên nhiên độc đáo, nơi mà tâm hồn của du khách sẽ hòa mình vào vẻ đẹp tinh khôi của thiên nhiên. Đến đây, như bước vào một thế giới khác, bạn sẽ ngất ngây trước sự đa dạng của động thực vật quý hiếm, màu sắc tinh tế của rừng tràm. Nơi đây không chỉ là điểm du lịch mà còn là nguồn cảm hứng không ngừng cho những người yêu thiên nhiên và nhiếp ảnh.
Thời gian vàng để khám phá rừng tràm là từ 7h đến 9h sáng sớm. Lúc này, bạn sẽ trải qua một trải nghiệm tuyệt vời khi được chứng kiến sự huyền bí của rừng tràm, nơi mà loài chim quý hiếm tụ tập hót líu lo, tạo nên bức tranh âm nhạc tự nhiên. Mắt bạn sẽ không dứt khỏi việc ngắm nhìn những đợt sóng chim bay lượn trên bầu trời, tạo nên một hình ảnh sống động và cuốn hút.
Gợi ý địa điểm du lịch Miền Tây ngay tại đây: Dịp Tết Nên Du Lịch Ở Đâu Miền Nam?
Trường ĐH Tây Nguyên công bố điểm trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2021 theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Theo đó các ngành có điểm thi cao nhất lần lượt là: Y Đa khoa 26 điểm; Giáo dục Tiểu học 25.85 điểm; Sư phạm Tiếng Anh 25 điểm; Giáo dục Chính trị 23 điểm… Các ngành có điểm thấp nhất là 15 điểm.
Chi tiết điểm chuẩn các ngành như sau :
Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Tây Nguyên công bố mức điểm trúng tuyển đại học chính quy đợt 1 năm 2024 như sau:
Vương quốc dừa Bến Tre vào tháng 12 (Ảnh: Sưu tầm)
Bến Tre, vương quốc dừa tươi ngon của miền đồng bằng sông Cửu Long, là điểm đến lý tưởng vào tháng 12. Khám phá vùng đất này, du khách sẽ được trải nghiệm không khí dừa thơm ngon đặc trưng mà chỉ riêng ở đây mới có. Mỗi hạt dừa là một giọt ngọt hương quê, mang đến cho thực khách trải nghiệm độc đáo và khó quên.
Ngoài những trái dừa ngon lành, Bến Tre còn đưa du khách đến những ngôi nhà cổ và đình làng có tuổi đời hơn 100 năm. Khám phá di tích lịch sử này, du khách sẽ như lạc vào quá khứ, cảm nhận sự bền vững và tinh tế trong kiến trúc truyền thống. Đây là cơ hội tốt để hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của đất đỏ Bến Tre.
Làng nổi Tân Lập vào tháng 12 (Ảnh: Sưu tầm)
Làng nổi Tân Lập ở Long An là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích sự bình yên và thiên nhiên hùng vĩ. Với cảnh sắc hoang sơ, làng nổi tạo nên bức tranh thanh bình, mời gọi du khách đến để tận hưởng hơi thở của thiên nhiên trong lành nhất. Trên thuyền nhỏ, bạn sẽ trôi dọc theo dòng nước bên rừng tràm, chìm đắm trong vẻ đẹp tự nhiên tinh tế và quần thể sinh thái độc đáo.
Làng nổi Tân Lập không chỉ là điểm "check-in" yêu thích của giới trẻ mà còn là nơi mang lại cảm giác thư thái và yên bình cho mọi du khách. Vào tháng 12, khi không khí se lạnh, làng nổi trở thành điểm đến ấm áp, thuận lợi cho việc tận hưởng không gian êm đềm của miền quê yên bình. Đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá làng nổi Tân Lập để trải nghiệm những khoảnh khắc tuyệt vời và đậm chất văn hóa của đất đỏ Long An.
Du lịch miền Tây tháng 12 là một hành trình kỳ diệu, nơi thiên nhiên và văn hóa hòa quyện tạo nên bức tranh tinh tế. Nếu bạn đang băn khoăn chưa biết bắt đầu từ đầu cho chuyến du lịch đến miền Tây vào tháng 12 này, tham khảo ngay những tour du lịch miền Tây đây hấp dẫn tại website Đất Việt Tour ngay thôi bạn nhé hoặc liên hệ hotline 1800 6700 để được tư vấn hỗ trợ nhé!
Xem thêm các Tour du lịch Miền Tây ngay tại đây:
Thừa Thiên Huế là một trong các tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên bậc nhất cả nước, đặc biệt là tài nguyên rừng, tài nguyên biển và ven biển, tài nguyên du lịch, tài nguyên khoáng sản…
Theo số liệu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế đã được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết 53/NQ-CP ngày 17/4/2013, Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 thì tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh khoảng 503.320,5 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản là 392.463,3 ha chiếm 77,97 ha; đất phi nông nghiệp 91.396,1 ha chiếm 18,16%, đất chưa sử dụng 19.461,2 ha chiếm 3,87%.
Theo niên giám thống kê năm 2014 của tỉnh được xuất bản năm 2015, diện tích rừng hiện có là 325.208,8 ha, trong đó 134.954,3 ha là rừng sản xuất chiếm 41,50%, rừng phòng hộ là 101.120 ha chiếm 31,09% và 89.134,5 ha rừng đặc dụng chiếm 27,41%. Rừng ở Thừa Thiên Huế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chức năng phòng hộ và điều hòa khí hậu khu vực và đặc biệt sự đa dạng sinh học của rừng ở đây có giá trị rất cao, cả trong lĩnh vực khai thác sử dụng phục vụ lợi ích cộng đồng cũng như bảo vệ các nguồn gen quý hiếm. Đặc biệt có những loài thú mới cũng được tìm thấy ở đây như : Sao La, Mang Trường Sơn và Mang lớn.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 128 km chiều dài bờ biển tiếp cận với ngư trường biển Đông, có tiềm năng to lớn về hải sản, có hơn 500 loài cá trong đó 30 – 40 loài có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá chim, cá thu và các loại hải sản khác, năng suất khai thác hợp lý là 40.000 – 50.000 tấn/năm. Ngoài ra, ngư dân Thừa Thiên Huế có kinh nghiệm trong việc di chuyển ngư trường theo mùa vụ nên hàng năm có thể mở rộng ngư trường khai thác hải sản từ phía biển Bắc Trung Bộ đến Nam Trung Bộ và ra đến vùng biển Trường Sa.
Thừa Thiên Huế còn có hơn 20 km vùng núi đá ven biển từ cửa Lăng Cô đến đảo Sơn Chà là vùng biển đa dạng sinh học khu vực có nhiều thủy sản có giá trị cao như : tôm hùm, cá mú,… là nơi có nguồn tôm, cá bố mẹ cung cấp cho các cơ sở sản xuất giống và rất thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển nuôi các đối tượng thủy sản quý như : tôm hùm, ngọc trai.
Ngoài ra, khu vực ven biển Thừa Thiên Huế còn có hệ thống đầm phá hàng năm khai thác xấp xỉ được khoảng 2.500 đến 3.000 tấn thủy sản cá, tôm, cua các loại. Ngoài ra, nhân dân còn khai thác vài trăm tấn rau câu và khoảng 15.000 tấn rong tươi làm phân bón cho các đồng ruộng ven đầm và nguồn thức ăn cho nghề nuôi lồng cá trắm cỏ ở vùng phía Bắc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
Tiềm năng du lịch của Thừa Thiên Huế khá phong phú, đa dạng, bao gồm các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, có điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch phong phú, như: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch biển, núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao.
Cảnh quan thiên nhiên sông núi, rừng biển rất kỳ thú và hết sức hấp dẫn với những địa danh nổi tiếng, như: sông Hương, núi Ngự, đèo Hải Vân, núi Bạch Mã, cửa Thuận An, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dương, phá Tam Giang… Cố đô Huế là một trong những trung tâm văn hoá lớn của Việt Nam, hiện đang lưu giữ một kho tàng vật chất đồ sộ, có quần thể di tích cố đô đã được UNESCO xếp hạng di sản văn hoá thế giới với những công trình kiến trúc về cung đình và danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có một số loại khoáng sản nằm rải rác khắp trong tỉnh: Đá vôi, đá granít, Kaolin…… phân bố ở các huyện vùng núi và gò đồi dùng làm vật liệu xây dựng. Mỏ nước khoáng ở huyện Phong Điền đang khai thác, nhưng quy mô còn nhỏ.
Khoáng sản có tiềm năng lớn nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế là sa khoáng titan, khoáng chất công nghiệp kaolin, cát thuỷ tinh, than bùn, vàng và vật liệu xây dựng. Khoáng sản có giá trị kinh tế lớn nhất và giàu tiềm năng là khoáng chất công nghiệp, trong đó quan trọng nhất là nguyên liệu cát trắng nguyên liệu thủy tinh, gốm sứ ….. Các mỏ sa khoáng titan của tỉnh phân bố tập trung trên các dãi cát ven biển xen lẫn khu vực dân cư. Các mỏ sa khoáng này đều chứa khoáng vật nặng; Trong đó, có các khoáng vật chứa các nguyên tố mang tính phóng xạ tự nhiên. Thừa Thiên Huế còn là tỉnh duy nhất ở vùng Bắc Trung Bộ có mỏ Pyrit thuộc Bản Gôn huyện Nam Đông. Ngoài ra, trong một số văn liệu còn ghi nhận nhiều điểm khác song có trữ lượng thấp, ít có triển vọng khai thác với quy mô công nghiệp.
Ngoài các khoáng sản, khoáng chất công nghiệp nêu trên, Thừa Thiên Huế còn có than bùn, quặng sắt, vàng, khoáng sản thiếc và wolfram, đá ốp lát. Tài nguyên nước (bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng) được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Tổng trữ lượng nước dưới đất ở các vùng đã nghiên cứu ở cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày. Trên địa bàn tỉnh còn có một số nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh (đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng).
Nhìn chung, Thừa Thiên Huế có nhiều tài nguyên khoáng sản, nhưng trữ lượng không lớn. Hiện tại, đã khai thác, nhưng chưa được tập trung đầu tư lớn để khai thác chế biến để có giá trị kinh tế cao hợp lý phục vụ cho lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.