Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Theo Nghị định, các loại đô thị nước ta hiện nay có chức năng và vai trò như sau:
Theo Nghị định số 1210/2016/UBTVQH13, 6 loại đô thị ở nước ta hiện nay đạt những tiêu chuẩn như sau:
Ngoài những yếu tố trên thì các tiêu chuẩn về cơ cấu, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị cũng được quy định đầy đủ tại Phụ lục 1 Nghị định 1210/2016/UBTVQH13.
Theo Nghị định số 02/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính được phân loại là đô thị phải đảm bảo các tiêu chí sau:
Theo Nghị định số 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị, hiện nay Việt Nam có 6 loại đô thị là loại I, II, III, IV, V và loại đặc biệt. Trong đó, các đô thị lớn nước ta hiện nay có thể kể đến là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Nha Trang,…
Sự phân bố các đô thị ở nước ta không đồng đều. Ngoài ra, các đô thị nước ta hiện nay có quy mô nhỏ, vừa và lớn khác nhau. Trung du và miền Bắc là vùng có đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay nhưng chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ, mật độ dân số đô thị còn thấp. Đông Nam Bộ là vùng có đô thị ít nhất cả nước nhưng lại là nơi tập trung của đô thị lớn, mật độ dân số đô thị cao nhất nước. Các đô thị lớn ở nước ta hiện nay thuộc Đông Nam Bộ là:
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hóa khá nhanh, không chỉ diễn ra ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng mà với nhiều tỉnh thành khác. Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam phát triển gắn liền với công nghiệp hóa. Tốc độ đô thị hóa nhanh vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam.
So với các nước trong khu vực ASEAN và thế giới, tỷ lệ đô thị hóa của nước ta còn thấp và phân bổ không đồng đều.
Theo Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, Bộ Xây dựng đề ra 3 mục tiêu chính:
Theo Nghị quyết, đến năm 2025, nước ta sẽ đạt:
Các đô thị nước ta hiện nay ngày càng gia tăng diện tích, mở rộng lãnh thổ sang các khu vực lân cận. Điều này tạo nên sự liên kết vùng, góp phần cải thiện cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật. Mặc dù đô thị hóa vẫn còn nhiều mặt hạn chế song các hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội tại các đô thị được cải thiện rõ rệt nhờ đó mà chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.
Dưới đây AnPhatLand sẽ chỉ ra những tác động của quá trình đô thị hóa đến đời sống kinh tế – xã hội cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực
Quá trình đô thị hóa tác động tích cực đến phát triển kinh tế – xã hội:
Bên cạnh những tác động tích cực thì quá trình đô thị hóa cũng tồn tại những mặt trái như:
Tại các đô thị, dân cư tập trung đông đúc và số lượng tăng nhanh do sự dịch cư ồ ạt từ những vùng khác đến. Điều này hầu hết xuất phát từ lý do kinh tế. Đô thị là nơi có thị trường làm việc năng động, nhu cầu nhân sự cao nên dễ dàng để tìm kiếm một công việc như mong muốn.
Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là:
Nhà nước đã có những quy định cụ thể về khái niệm và phân loại các đô thị ở nước ta hiện nay.
Căn cứ theo Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị 2009:
“Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.”