Ngành Nghề Tư Vấn Đấu Thầu

Ngành Nghề Tư Vấn Đấu Thầu

1. Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó có ngành nghề được phép hoạt động, kinh doanh là đại lý ĐẤU THẦU hoặc TƯ VẤN ĐẤU THẦU hoặc có chức năng thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về ĐẤU THẦU. 2. Có bộ máy quản lý đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đại lý ĐẤU THẦU, TƯ VẤN ĐẤU THẦU, chuyên trách về ĐẤU THẦU. 3. Nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình thực hiện công việc. 4. Có quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng quá trình thực hiện công việc.

1. Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó có ngành nghề được phép hoạt động, kinh doanh là đại lý ĐẤU THẦU hoặc TƯ VẤN ĐẤU THẦU hoặc có chức năng thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về ĐẤU THẦU. 2. Có bộ máy quản lý đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đại lý ĐẤU THẦU, TƯ VẤN ĐẤU THẦU, chuyên trách về ĐẤU THẦU. 3. Nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình thực hiện công việc. 4. Có quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng quá trình thực hiện công việc.

DIỄN ĐÀN CHUYÊN MÔN - TIN KINH TẾ - PHÁP LUẬT - XÃ HỘI

- Tín hiệu tích cực từ hội nghị tiền đấu thầu.

- UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo triển khai và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, thiếu sót trong hoạt động đấu thầu.

- Tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp, điều kiện đối với cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu

- Giải thích từ ngữ trong đấu thầu

- Thông tư 01/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập Hồ sơ (HS) mời quan tâm, HS mời thầu, HS yêu cầu dịch vụ tư vấn

- Từ ngữ trong quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ

- Bối cảnh thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2015

- Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị về việc chấn chỉnh công tác quản lý đấu thầu, thương thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng trong các dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ

- Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, bản quyền, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể

1. Luật số đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2013

2. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, ngày 26 tháng 06 năm 2014, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

3. Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT, ngày 06 tháng 5 năm 2015, Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp

4. Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT, ngày 16 tháng 6 năm 2015, Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá

5. Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT, ngày 14 tháng 2 năm 2015, Quy định chi tiết lập Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn

6. Thông tư số 11 /2015/TT-BKHĐT, ngày 27 tháng 10 năm 2015, Quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu đối với chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh

7. Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC, ngày 08 tháng 09 năm 2015, Quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu qua mạng

8. Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT, ngày 26 tháng 10 năm 2015, Quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu

10. Hướng dẫn thực hiện cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu trong giai đoạn chuyển tiếp

12. Dự thảo mẫu hồ sơ chào hàng cạnh tranh theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13

15. Thông tư số 04/2019/TT-BKHĐT, ngày 25 tháng 01 năm 2019, Quy định chi tiết đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu.

NVL có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó có ngành nghề được phép hoạt động, kinh doanh là TƯ VẤN ĐẤU THẦU là một tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp; Có bộ máy quản lý đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tư vấn đấu thầu; Nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình thực hiện công việc; Có quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng quá trình thực hiện công việc; Có thành lập tổ chuyên gia, phân trách nhiệm rõ ràng thực hiện công việc.

Tùy theo tính chất và mức độ phức tạp của gói thầu, thành phần tổ chuyên gia bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính, pháp lý và các lĩnh vực có liên quan. Cá nhân khi tham gia tổ chuyên gia ứng các điều kiện: Có chứng chỉ đào tạo về đấu thầu; Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu; Am hiểu các nội dung cụ thể tương ứng của gói thầu; Có tối thiểu 03 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến nội dung kinh tế, kỹ thuật của gói thầu.

Trách nhiệm của TƯ VẤN ĐẤU THẦUa) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu, đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;b) Quyết định thành lập tổ chuyên gia;c) Yêu cầu nhà thầu làm rõ hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất trong quá trình đánh giá hồ sơ;d) Trình duyệt kết quả lựa chọn danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu;đ) Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu;e) Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi của mình gây ra;g) Bảo mật các tài liệu trong quá trình lựa chọn nhà thầu;h) Bảo đảm trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình lựa chọn nhà thầu;i) Cung cấp các thông tin cho Báo đấu thầu và hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện các quy định tại khoản này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu;k) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về quá trình lựa chọn nhà thầu. Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của Luật đấu thầu.

Trách nhiệm của tổ chuyên gia1. Trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.2. Đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất theo đúng yêu cầu.3. Báo cáo bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và danh sách xếp hạng nhà thầu, nhà đầu tư.4. Bảo mật các tài liệu liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.5. Bảo lưu ý kiến của mình.6. Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi của mình gây ra.7. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện các quy định của pháp luật theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu.8. Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của Luật đấu thầu.

1. Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó có ngành nghề được phép hoạt động, kinh doanh là đại lý ĐẤU THẦU hoặc TƯ VẤN ĐẤU THẦU hoặc có chức năng thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về ĐẤU THẦU. 2. Có bộ máy quản lý đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đại lý ĐẤU THẦU, TƯ VẤN ĐẤU THẦU, chuyên trách về ĐẤU THẦU. 3. Nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, công bằng trong quá trình thực hiện công việc. 4. Có quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng quá trình thực hiện công việc.

ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU

1. Cá nhân tham gia hoạt động ĐẤU THẦU phải có chứng chỉ đào tạo về ĐẤU THẦU và có trình độ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu của gói thầu, dự án, trừ cá nhân thuộc nhà thầu, nhà đầu tư.

2. Cá nhân tham gia trực tiếp vào việc lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất thuộc TỔ CHỨC ĐẤU THẦU CHUYÊN NGHIỆP, doanh nghiệp, đơn vị hoạt động TƯ VẤN ĐẤU THẦU, ban quản lý dự án chuyên nghiệp phải có CHỨNG CHỈ HÀNH NGHÈ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU.