Ngành Sư phạm Ngữ văn là một ngành học khá đa dạng về việc làm, ngoài việc giảng dạy chuyên môn, sinh viên tốt nghiệp ngành học này còn đảm nhận được nhiều công việc khác nhau. Cụ thể, sau khi ra trường, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn có thể thực hiện các công việc sau:
Ngành Sư phạm Ngữ văn là một ngành học khá đa dạng về việc làm, ngoài việc giảng dạy chuyên môn, sinh viên tốt nghiệp ngành học này còn đảm nhận được nhiều công việc khác nhau. Cụ thể, sau khi ra trường, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn có thể thực hiện các công việc sau:
Ngành Sư phạm Ngữ văn hiện đang là ngành HOT, được các bạn học sinh lựa chọn rất nhiều để thi vào. Một trong những trường đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh uy tín hiện nay có thể kể đến trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Nếu bạn tìm hiểu về ngành Sư phạm Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TPHCM thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Sư phạm Ngữ Văn – Lựa chọn phù hợp với những bạn trẻ đam mê văn chương
Dưới đây là khung chương trình đào tạo và các môn chuyên ngành của ngành Sư phạm Ngữ văn.
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Vi
Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam /Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam
Lịch sử phương pháp dạy học Ngữ văn
Lý luận và phương pháp dạy học tiếng Việt
Truyện thơ Đông Nam Á /Văn học Ấn Độ
Những vấn đề phê bình văn học Việt Nam / Văn học Việt Nam ở nước ngoài
Các tác gia văn học Nga cổ điển
Thơ Pháp và những vấn đề lí luận
Tiểu thuyết phương Tây /Văn học Bắc Mĩ - Mĩ la tinh
Nghệ thuật thơ Đường /Thơ Haicư
Phương pháp luận nghiên cứu văn học ứng dụng
Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật
Từ Hán Việt và dạy học từ Hán Việt
Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 1
Chuyên đề phương pháp dạy học 1
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2
Chuyên đề phương pháp dạy học 2
Sư phạm Ngữ văn là ngành học dành cho các bạn trẻ có tâm hồn văn chương và yêu thích nghiệp sư phạm. Ngành học này thú vị ra sao? Cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường như thế nào? Những thắc mắc này của các bạn sẽ được giải đáp trong bài review ngành Sư phạm Ngữ Văn của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE) dưới đây nhé.
Sư phạm Ngữ văn là một trong những ngành học có điểm chuẩn đầu vào cao ngất ngưởng của HNUE
Khối lượng kiến thức: tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 135 tín chỉ bao gồm các học phần bắt buộc và học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).
Đối tượng tuyển sinh: theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và đề án tự chủ tuyển sinh hàng năm của trường.
Đào tạo giáo viên giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể giảng dạy Ngữ văn ở các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở, trung học chuyên nghiệp, làm cán bộ quản lý giáo dục, phụ trách chuyên môn tại các sở giáo dục và đào tạo…; sinh viên có thể học tiếp sau đại học (cao học và nghiên cứu sinh) các ngành: Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ học, Lý luận và phương pháp giảng dạy Văn học; Lý luận và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt.
Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề; có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. Nắm vững các kiến thức, kĩ năng cần thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ dạy học của người giáo viên ngữ văn và chuẩn bị cho việc học ở các bậc tiếp theo.
Đội ngũ giảng viên khoa Sư phạm Ngữ Văn HCMUE rất tâm huyết với nghề và sinh viên
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ Văn HCMUE sẽ được trang bị những phẩm chất, kiến thức như:
– Phẩm chất chính trị và trách nhiệm công dân
– Phẩm chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp
– Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin
– Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề
– Năng lực hiểu và vận dụng kiến thức ngôn ngữ
– Năng lực hiểu và vận dụng kiến thức văn học
– Năng lực phát triển chương trình; nghiên cứu, thiết kế và thực hành hoạt động dạy học
– Năng lực hiểu môi trường giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục
Để học tập và thành công trong ngành Sư phạm Ngữ văn, bạn cần phải có các tố chất sau:
Ngành Sư phạm Ngữ văn là một ngành học vô cùng thú vị, nhận được nhiều sự quan tâm của những bạn yêu văn chương và có khả năng viết lách. Nếu các bạn còn đang phân chưa biết lựa chọn ngành nào để theo học thì ngành Sư phạm Ngữ văn cũng là một gợi ý hay đó.
1. Giới thiệu chung Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng là địa chỉ đào tạo đại học, sau đại học, bồi dưỡng giáo viên các cấp, là nơi nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Ngoài ra, Khoa còn đảm nhận nhiệm vụ mở rộng hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu Khoa học; đẩy mạnh việc gắn kết đào tạo với nhu cầu thực tiễn xã hội và định hướng tác nghiệp cho sinh viên sau khi ra trường và tăng cường việc giao lưu, hợp tác với các sở, ban, ngành có liên quan. Ngành Sư phạm Ngữ văn là ngành đào tạo giáo viên có khả năng giảng dạy môn Ngữ văn tại các trường phổ thông đại trà, trường chuyên, trường chất lượng cao và các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp; có năng lực chuyên môn, có sức khỏe tốt phục vụ cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thông tin về Khoa đào tạo Khoa: Ngữ văn Website: http://nguvan.ued.udn.vn Email: [email protected] Facebook: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Điện thoại tư vấn: 0898.201.699 Link nhóm zalo, messenger tư vấn: https://www.facebook.com/KhoavanUED/ Link youtube giới thiệu Khoa hoặc ngành học: https://www.youtube.com/watch?v=D7hqMla9mMM&t=52s&ab_channel=KhoaNg%E1%BB%AFv%C4%83nUED
2. Thông tin tuyển sinh * Mã ngành tuyển sinh: 714027 * Các phương thức và tổ hợp xét tuyển: – Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT
Tổ hợp: 1. C00 Văn – Sử – Địa 2. C14 Văn – GDCD – Toán 3. D66 Văn – GDCD – Anh – Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (xét học bạ)
Tổ hợp: 1.C00: Ngữ văn + Lịch sử + Địa lí 2.C14: Ngữ văn + GDCD + Toán 3.D66: Ngữ văn + GDCD + Tiếng Anh – Xét theo điểm thi Kì thi đánh giá năng lực của khối các trường sư phạm – Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp – Giảng dạy Ngữ văn tại các trường THCS, THPT; Giảng dạy Văn học và Ngôn ngữ tại các trường Đại học, Cao đẳng; Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề,… – Nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ tại các Viện, các Trung tâm nghiên cứu,…
4. Cơ hội học tập sau đại học tại trường Tiếp tục học ở các bậc học cao hơn trong những ngành liên quan đến lĩnh vực Ngôn ngữ học, Văn học và Lí luận và Phương pháp dạy học Ngữ văn ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.
5. Cơ hội rèn luyện kĩ năng mềm và tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội
Hàng năm Liên chi đoàn Khoa Ngữ văn sẽ tổ chức 2 chuyến tình nguyện vào dịp Tết, Hè. Sinh viên có điều kiện tham gia hoạt động công ích, phục vụ cộng đồng. Sinh viên còn được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, các sự kiện văn hóa nghệ thuật, học thuật do Khoa Ngữ văn tổ chức.
6. Chuẩn đầu ra của ngành học Người học khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng có khả năng: