Người Nước Ngoài Có Được Trợ Cấp Thôi Việc Không

Người Nước Ngoài Có Được Trợ Cấp Thôi Việc Không

Căn cứ theo Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trợ cấp thôi việc như sau:

Căn cứ theo Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trợ cấp thôi việc như sau:

Cách tính tiền hưởng trợ cấp thôi việc như thế nào?

Căn cứ theo khoản 5 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm như sau:

Theo đó, cách tính trợ cấp thôi việc như sau:

- Tiền lương tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc;

- Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau thì tiền lương tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng.

Nếu hợp đồng lao động cuối cùng bị tuyên bố vô hiệu do tiền lương thấp hơn tiền lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi tỏng thỏa ước lao động tập thể thì tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể.

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Việc quản lý trợ cấp thôi việc của người lao động nước ngoài đang làm việc tại Hàn Quốc đang được đẩy mạnh hơn.

Chính phủ Hàn Quốc đã ra quyết định sẽ chi trả cho những người lao động nước ngoài về nước mà chưa nhận được tiền bảo hiểm khi mãn hạn về nước. Ngày 22, Bộ lao động tuyển dụng(dưới là Bộ tuyển dụng) đã đưa ra thông báo 'Đề án sửa đổi thi hành luật tuyển dụng lao động nước ngoài' bao gồm nội dung trên đã được quốc hội thông qua và sẽ được thi hành kể từ ngày 29 tới đây.

Tiền bảo hiểm mãn hạn về nước là chế độ tích lũy một khoản nhất định hàng tháng từ tiền lương của người lao động nước ngoài nhằm đảm bảo chi trả phí trợ cấp thôi việc cho người lao động. Trợ cấp thôi việc của người lao động nước ngoài trong tương lai sẽ hoạt động dưới hình thức 'tiền bảo hiểm mãn hạn về nước'. Người lao động nước ngoài nếu muốn nhận số tiền này có thể lựa chọn hình thức phù hợp như nhận qua tài khoản nước ngoài sau khi đã về nước hoặc trực tiếp nhận tiền mặt sau khi đã đi qua cửa kiểm tra xuất cảnh ở sân bay.

Tiền bảo hiểm mãn hạn về nước hết hiệu lực do nười lao động nước ngoài không đến nhận trong tháng 6 là hơn 27,6 triệu trường hợp tổng cộng quy mô 14,4 tỷ won.

Người lao động nước ngoài đang được tư vấn tín dụng. (Ảnh: Yonhap News)

Người lao động nước ngoài đang nghe giảng tại buổi tư vấn tín dụng dành cho gia đình đa văn hóa và người lao động nước ngoài. (Ảnh: Yonhap News)

Nhằm thực hiện công tác tìm lại tiền bảo hiểm nghỉ việc, Bộ tuyển dụng dự định sẽ hoàn thành các thủ tục thành lập ban phụ trách phí bảo hiểm nghỉ việc trong Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc trong thời gian sắp tới. Với số tiền bảo hiểm mãn hạn về nước cho đến cuối vẫn không biết được chủ sở hữu, Bộ quyết định sẽ thực hiện phương án chuyển cho quốc gia của người lao động nước ngoài để hoàn trả lại cho họ.

Đề án sửa đổi đã giúp củng cố hơn nữa quyền thụ hưởng trợ cấp bảo hiểm mãn hạn về nước của lao động nước ngoài. Trước đây, trong trường hợp người lao động nước ngoài bỏ trốn thì số tiền bảo hiểm mãn hạn về nước được trả cho nhà tuyển dụng, tuy nhiên trong tương lai, dù người lao động có bỏ trốn khỏi nơi làm việc thì họ vẫn có thể nhận được tiền bảo hiểm trong trường hợp đã làm việc tại đó hơn 1 năm.

Xem xét về điều kiện chi trả số dư, đề án sửa đổi cũng đã quy định chi trả cho người lao động số tiền chênh lệch trong trường hợp tiền bảo hiểm mãn hạn về nước ít nguồn trợ cấp thôi việc. Trợ cấp thôi việc của người lao động ngày càng cao do căn cứ vào số năm làm việc và lượng công việc làm thêm giờ khiến cho tỉ lệ chênh lệch với tiền bảo hiểm mãn hạn về nước cũng nhiều hơn. Vốn dĩ trước đây có nhiều trường hợp số tiền chênh lệch đó bị bỏ qua do thiếu thông tin, tuy nhiên sau này trong trường hợp có sự chênh lệch giữa phí bảo hiểm và trợ cấp thôi việc thì công ty bảo hiểm cần để người lao động có thể xác nhận số tiền chênh lệch trên bằng giấy tờ.

Điều kiện trợ cấp bảo hiểm mãn hạn về nước của lao động nước ngoài cũng đã được quy định rõ ràng. Đề án sửa đổi quy định người lao động chuyển nơi làm việc chỉ được nhận số tiền bảo hiểm sau khi đã trở về nước. Tuy nhiên trong quá trình chuyển nơi làm việc, người lao động có thể được vay thế chấp trước số tiền bảo hiểm mãn hạn về nước này trong trường hợp cần một nguồn tài chính cho cuộc sống. Trường hợp người lao động cần nghỉ ngơi trên 4 tuần do bệnh tật hoặc thương tích hay phải đổi chỗ làm mà không có căn cứ chứng minh do lỗi của người lao động thì họ có thể được phép vay 1/2 có tiền bảo hiểm tích lũy tương ứng.

Cùng với đó gánh nặng về chi phí bảo hiểm khi về nước mà người lao động phải đóng một lần cũng được giảm bớt, thay vào đó họ sẽ được tạo điều kiện để có thể nộp phí bảo hiểm khi về nước làm nhiều lần. Thời hạn nộp cũng được kéo dài từ 80 ngày thành 90 ngày.

Dưới đây là câu trả lời của quan chức thuộc Bộ tuyển dụng cho những thắc mắc:

Thông tin cụ thể liên quan đến đề án sửa đổi luật tuyển dụng lao động nước ngoài được đăng trên trang chủ của cơ quan liên qua.

Bộ tuyển dụng lao động http://www.moel.go.kr/english/main.jsp

Trung tâm lao động nước ngoài https://www.eps.go.kr/wem/en/index.jspPhóng viên Yoon So [email protected]

Khi nào thì người lao động được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?

Căn cứ theo Điều 39 Bộ luật Lao động 2019 quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật như sau:

Theo đó, người lao động sẽ được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật khi:

- Vi phạm về thời gian báo trước về việc chấm dứt hợp đồng với người sử dụng lao động;

- Chấm dứt hợp đồng lao động không tuân thủ theo các trường hợp được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.