Nvca Khám Mấy Lần

Nvca Khám Mấy Lần

Theo Điều 25 Bộ Luật Lao động 2019, thời gian thử việc đối với mỗi loại công việc được quy định như sau:

Theo Điều 25 Bộ Luật Lao động 2019, thời gian thử việc đối với mỗi loại công việc được quy định như sau:

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng được ký mấy lần?

Theo điểm b khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động dưới 1 tháng thuộc loại hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Khi hợp đồng này hết hạn, nếu các bên vẫn có nhu cầu tiếp tục thực hiện công việc thì phải tiến hành ký hợp đồng mới theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Bộ luật Lao động nắm 2019:

- Ký hợp đồng mới trong 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động dưới 1 tháng hết hạn:

+ Được ký tiếp 01 lần hợp đồng có thời hạn hoặc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

+ Được ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 01 tháng với những trường hợp sau:

- Không ký hợp đồng mới mà vẫn để người lao động tiếp tục làm việc: Sau 30 ngày, hợp đồng lao động dưới 1 tháng trở thành hợp đồng không xác định thời hạn.

Như vậy, với hầu hết người lao động, doanh nghiệp chỉ được ký hợp đồng dưới 1 tháng 02 lần.

Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt như người lao động cao tuổi, lao động nước ngoài, người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động thì được phép ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 1 tháng.

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải lập thành văn bản?

Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về hình thức hợp đồng lao động như sau:

1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.

2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.

Theo đó, với hợp đồng lao động lao động dưới 1 tháng, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận miệng mà không cần lập hợp đồng giấy hoặc thông qua dữ liệu điện tử, trừ trường hợp:

- Ký hợp đồng với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thông qua 01 người ủy quyền trong nhóm.

- Thuê người lao động chưa đủ 15 tuổi.

- Thuê người lao động giúp việc gia đình.

Một năm học họp phụ huynh mấy lần?

Hoạt động họp phụ huynh thường diễn ra ở các trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông; trường phổ thông có nhiều cấp học.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT thì các cuộc họp của toàn thể cha mẹ học sinh như sau:

- Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cử Ban đại diện học sinh lớp

Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp 03 lần:

Và tổ chức họp bất thường khi có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu;

Việc tổ chức hay không tổ chức cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh trường do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường quyết định.

Như vậy, trong một năm học thì tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp 03 lần: 01 lần vào đầu năm, 01 lần khi kết thúc học kỳ một và một lần khi kết thúc năm học. Bên cạnh đó nếu có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu thì có thể tổ chức các cuộc họp bất thường.

Căn cứ theo Điều 2, Điều 3 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT thì Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh đang theo học ở từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục. - Mỗi lớp có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ 3 - 5 thành viên, trong đó có trưởng ban và một phó trưởng ban. - Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm trưởng ban, các phó trưởng ban và các thành viên thường trực (nếu cần thiết). Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tổ chức các cuộc họp thường kỳ theo chương trình hoạt động cả năm học và có thể họp bất thường khi có ít nhất 50% số cha mẹ học sinh đề nghị hoặc do trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp quyết định;

Nhiều phụ huynh chưa biết rõ một năm họp phụ huynh mấy lần? (Ảnh minh họa)

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải đóng bảo hiểm không?

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

Còn với bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế, Điều 43 Luật Việc làm 2013 và khoản 1 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi năm 2014 cũng chỉ rõ, đối tượng tham gia các loại bảo hiểm này phải là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên.

Như vậy, nếu ký hợp đồng lao động dưới 1 tháng, người lao động sẽ không thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm.

Tuy nhiên, thay cho việc không phải đóng bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm tiền cho những người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 1 tháng.

Bởi khoản 3 Điều 168 Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định:

3. Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Như vậy, ngoài tiền lương, doanh nghiệp còn phải thanh toán thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Nếu không trả thêm tiền, người sử dụng lao động sẽ bị phạt hành chính từ 03 - 20 triệu đồng tùy thuộc vào số lượng người lao động bị trả thiếu tiền (theo khoản 4 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).

Trên đây là những thông tin đáng chú ý liên quan đến hợp đồng lao động dưới 1 tháng. Nếu vẫn còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.

Nội dung họp phụ huynh gồm những gì?

Tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 9 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT hướng dẫn về cuộc họp đầu năm của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp như sau:

- Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập cuộc họp đầu tiên của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban, phó trưởng ban. Sau khi được cử, trưởng ban điều hành cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh để thông qua chương trình hoạt động cả năm học.

Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tùy theo từng trường mà sẽ có nội dung cuộc họp có phần khác nhau nhưng một số nội dung về cơ bản giống nhau là giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ triển khai một số vấn đề trong năm học mới; công bố những khoản thu đầu năm của trường, lớp như: học phí, ăn bán trú, bảo hiểm y tế…

Ban đại diện phụ huynh (nếu chưa bầu là gọi là tạm thời) sẽ dự trù các khoản phí cho các hoạt động ngoại khóa, liên hoan,..cho học sinh để các phụ huynh khác đóng góp, cho ý kiến.

Nội dung họp phụ huynh cuối học kỳ I và cuối năm

Thông thường cuộc học phụ huynh cuối kỳ I và cuối năm có nội dung tương đối giống nhau. Có thể kể đến một số nội dung như sau:

Thứ nhất, thông tin về các hoạt động, các thành tích đạt được của nhà trường, của lớp trong học kì hay trong năm học qua.

Thứ hai là tổng kết kết quả học tập: Đây là nội dung quan trọng nhất, được phụ huynh lẫn học sinh quan tâm vào mỗi cuối học kỳ hoặc cuối năm.

Thứ ba là thông báo về các khoản chi và quỹ phụ huynh

Trong năm học, phụ huynh thường đóng tiền vào quỹ chung của lớp để phục vụ cho các hoạt động của học sinh như liên hoan, ngoại khóa … Phần quỹ này được lớp sử dụng thông qua sự quản lý của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Và trong cuộc họp phụ huynh sẽ thông tin về các khoản đã chi, kinh phí còn lại...

Thứ tư là trình bày về kế hoạch, nội dung của học kì hoặc năm học tiếp theo

Và thứ năm là tư vấn về chọn trường, ngành (đối với học sinh cuối cấp gồm lớp 9, lớp 12)

Trên đây là thông tin về vấn đề Một năm họp phụ huynh mấy lần?

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài