– Địa chỉ: 55 Ngũ Hành Sơn, Quận Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng
– Địa chỉ: 55 Ngũ Hành Sơn, Quận Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng
Viettel tại Quận 11, Hồ Chí Minh triển khai chương trình lắp mạng wifi Viettel cho …
Chuyển phát nhanh Viettelpost Đà Nẵng là một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát tại Việt Nam, ViettelPost tự hào được cung cấp tới Quý Khách hàng những dịch vụ chuyển phát door-to-door chất lượng tốt nhất:
Thông tin chi tiết các chi nhánh bưu cục viettel bao gồm số điện thoại liên hệ, địa chỉ giao dịch đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng như: QUẬN CẨM LỆ, QUẬN HẢI CHÂU, QUẬN LIÊN CHIỂU, HUYỆN HÒA VANG, QUẬN THANH KHÊ, QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, QUẬN SƠN TRÀ
(Bài) Thăng Long Thành Hoài Cổ - Bà Huyện Thanh Quan
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
“Tạo hóa gây chi cuộc hý trường
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương,
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương.
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường”
Chắc chắn Bà huyện Thanh Quan viết bài thơ này sau năm 1802 - tức sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi và khi Thăng Long không còn là kinh đô cả nước nữa. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật nên tổng cộng có 56 chữ, chia đều 8 câu, mà câu nào cũng buồn, dòng nào cũng đượm một màu khói sương bâng khuâng, man mác. Dù vậy, cả bài thơ vẫn đẹp - một vẻ đẹp lung linh, sang trọng và đài các.
Hai câu đề mở ra đã buồn; không phải vì thời gian (mấy tinh sương) mà vì sự đổi thay như trò chơi của tạo hóa, như cuộc trình diễn của số phận.
Hai câu thực đối nhau (lối xưa/nền cũ) không phải mô tả thực tại cũng không phải chỉ nhắc đến quá khứ mà là sự lồng ghép quá khứ vào thực tại. Màu vàng son rực rỡ của một thời, sự tấp nập đông đúc của một thời còn in dấu hay ẩn hiện đâu đó. Nhìn lối đi đầy cỏ nhớ ngựa xe tấp nập đã từng qua, nhìn nền hoang cũ tưởng đến lâu đài tráng lệ ngày xưa. Buồn và nhớ!
Hai câu luận nhẹ nhàng mà sâu sắc, lấy hình ảnh đá với nước để luận về cái bất biến, lấy cái bất biến (tự nhiên) để nói về cái dễ biến đổi đó là lòng người. Vậy con người dựa vào đâu?
Trọng lượng của bài thơ dồn về từ cuối ở hai câu kết (đoạn trường). Kiểu viết này thể hiện tài năng của tác giả và tính hàm súc của thơ cổ điển. Nỗi lòng người viết chất chứa ở đây. Ai đến Thăng Long, ai ngậm ngùi trên lối đi xưa, trên nền nhà cũ, ai soi mặt hồ trong, buồn nhìn bóng đổ? Người không xuất hiện nhưng cảnh lại nặng trĩu tình người! Người không chỉ buồn và nhớ! Người đau đứt ruột!
Về ngôn ngữ, đây là một bài thơ có cách bố trí và sử dụng từ Hán Việt đặc biệt nhất. Tất cả các từ Hán Việt đều nằm ở cuối mỗi câu. Nếu gạch một đường dọc bài thơ giữa chữ thứ 5 và thứ 6 của mỗi câu thì ta sẽ thấy có sự phân cách kỳ thú: Một bên đều là từ Hán Việt từ trên xuống dưới (hý trường, tinh sương, thu thảo, tịch dương, tuế nguyệt, tang thương, kim cổ, đoạn trường), một bên là những chữ nôm hết sức giản dị, mộc mạc (gây chi mấy, đến nay thấm thoắt, lối xưa xe ngựa, nền cũ, cảnh đấy, người đây…). Đặc điểm này làm nên vẻ đẹp riêng của bài thơ. Trong từng câu thơ, sự kết hợp của ngôn ngữ Hán Việt và thuần Việt tưởng như loại trừ nhau nhưng thực tế lại rất độc đáo, kỳ thú. (Không phải “hý trường” mà là “cuộc hý trường”; “mấy tinh sương” cũng khác với “tinh sương”, “hồn thu thảo”, “bóng tịch dương”, “luống đoạn trường”). Sự giao thoa này khiến người ta vẫn nhận ra vẻ sang trọng, mực thước, uyên bác của thơ cổ điển trong cách thể hiện rất giản dị, tự nhiên đến bất ngờ. Bà huyện Thanh Quan cũng là người biết vận dụng những câu đối, vế đối cực kỳ chuẩn xác mà vẫn rất uyển chuyển, duyên dáng:
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”
Hình ảnh động mà vẫn tĩnh, ảo mà lại thực gây cho người đọc sự liên tưởng, xúc động sâu xa. “Ngựa xe, lâu đài” lộng lẫy, kiêu sa kia là hình hay là bóng? Còn hồn cỏ hay bóng chiều là hiện tại xác thực sao lại mơ hồ. Thăng Long xưa và nay dường như luôn có vẻ đẹp ấy, vẻ đẹp vừa thực vừa mộng, vừa lung linh sương khói vừa giản dị đời thường.
Thăng Long hoài cổ của Bà huyện Thanh Quan không đơn giản chỉ là sự tiếc nuối dĩ vãng mà thực ra là cả một niềm thương nhớ quá khứ lẫn thực tại. Hình ảnh Hà Nội trong bài thơ vẫn rất lung linh, gợi cảm. Hà Nội luôn đẹp, rất đẹp vì tự nhiên, cây cỏ cũng có hồn như con người (hồn thu thảo). Màu xanh của cỏ, màu xanh của nước trộn với màu mây khói buổi chiều tạo nên một gam màu xám nhẹ phủ lên toàn bài thơ. Bài thơ vì vậy buồn mà vẫn đẹp, bi mà không lụy!
Hà Nội có nhiều bài thơ hay. Hà Nội có quyền tự hào vì có nhiều bài thơ hay ca ngợi vẻ đẹp của Hà Nội. Nhưng nếu muốn tìm chút cổ kính xưa, nếu muốn tìm vẻ đẹp thâm trầm mà vẫn duyên dáng của thành phố 1.000 năm tuổi, thì Thăng Long hoài cổ của Bà huyện Thanh Quan là thi phẩm xứng đáng được lựa chọn. Lắng trong cảnh vật là cả một nỗi niềm và hơn cả nỗi niềm là một tình yêu tha thiết dành cho Thăng Long - Hà Nội!
6 Tháng mười hai, 2023 Cửa hàng Viettel Toàn Quốc 1,574 Views
Danh Sách Cửa hàng Viettel Đà Nẵng được cập nhật mới nhất. Cửa hàng mở cửa tất cả các ngày để hỗ trợ khách hàng của Viettel Telecom tại tỉnh Đà Nẵng
Cửa hàng giao dịch Viettel tại tỉnh Đà Nẵng hỗ trợ tất cả các dịch vụ của Viettel như lắp mạng Viettel tại Đà Nẵng, lắp tổng đài điện thoại, gồm: tổng đài nội bộ, tổng đài không dây, tổng đài analog, tổng đài GSM, tổng đài IP, cung cấp SIM số đẹp điện thoại bàn, thẻ cào điện thoại, thu cướ và các sản phẩm – dịch vụ của Viettel Telecom trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng
Khi mạng Internet của quý khách gặp hiện tượng: không kết nối được, mạng bị chậm, wifi không ổn định, thay đổi chỗ ở, cắt mạng, khôi phục, gia hạn gói cước, nâng cấp gói cước, sang tên, thanh toán cước, tra cứu mã khách hàng để đóng cước…