Ý Nghĩa Chỉ Số Thái Độ 2

Ý Nghĩa Chỉ Số Thái Độ 2

EPS (là tên viết tắt của Earning Per Share) nghĩa là khoản lợi nhuận sau thuế mà nhà đầu tư nhận được từ một cổ phiếu, còn được hiểu là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư kiếm được trên số vốn ban đầu.

EPS (là tên viết tắt của Earning Per Share) nghĩa là khoản lợi nhuận sau thuế mà nhà đầu tư nhận được từ một cổ phiếu, còn được hiểu là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư kiếm được trên số vốn ban đầu.

Chỉ số EPS bao nhiêu là tốt?

Chỉ số EPS được xem tốt là phải có tính ổn định và tăng dần qua các năm, đồng thời cần so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành. Trường hợp nếu chỉ số EPS của doanh nghiệp tăng nhanh hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành thì được coi là tốt, doanh nghiệp vượt trội so với các doanh nghiệp khác.

Tuy nhiên chỉ số EPS không thể đánh giá hoàn toàn được hiện quả của doanh nghiệp, mà cần phải kết hợp cùng với các chỉ số tài chính khác: P/E, ROE, ROA,... để đánh giá chính xác tình hình tài chính và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.

Vì thế khi đầu tư nhà đầu tư cần xem xét tổng quát và có sự kết hợp giữa các chỉ số tài chính để đánh giá toàn diện được tình hình tài chính và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, thay vì chỉ dựa vào mỗi chỉ số EPS hoặc một chỉ số khác.

Nguyên nhân làm thay đổi chỉ số pH nước tiểu trong cơ thể

Có nhiều nguyên nhân sẽ làm thay đổi pH nước tiểu, khiến cho pH nước tiểu có tính acid hoặc có tính kiềm.

- pH nước tiểu acid gặp trong các trường hợp:

Nhịn đói lâu ngày, thiếu chất trầm trọng.

Biến chứng của tiểu đường: nhiễm ketoacidosis.

Bệnh nhân hen nặng hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do ứ CO2.

Do chế độ ăn: một số thức ăn khi ăn nhiều làm pH acid là: cá, thực phẩm giàu đạm, lúa mì, thực phẩm có nhiều đường.

Nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận mạn, viêm bàng quang,…

Hình 2: Giá trị pH trong nước tiểu dùng để khảo sát nguy cơ mắc sỏi thận

- pH nước tiểu có tính kiềm gặp trong các trường hợp sau:

Sỏi thận, suy thận mạn, rối loạn chức năng thận.

Nôn nhiều làm thay đổi nồng độ các ion trong máu ảnh hưởng đến giá trị pH này.

Chế độ ăn: một số thực phẩm có tính kiềm là: rau, các loại trái cây, hạt khô.

Những lưu ý cần thiết khi sử dụng chỉ số EPS

Nhà đầu tư cần lưu ý những vấn đề sau khi sử dụng chỉ số EPS.

Cần kết hợp đánh giá, phân tích với các chỉ số tài chính khác

Chỉ số EPS cần được xem xét kết hợp với các chỉ số tài chính khác như P/E, ROE, v.v... để đánh giá mức độ tài chính và tiềm năng của công ty.

Chỉ số EPS phải xem xét kết hợp với ngành và các yếu tố liên quan đến ngành để đánh giá khả năng tăng trưởng và tiềm năng của doanh nghiệp. Vì mỗi ngành có các yếu tố khách quan và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của các doanh nghiệp trong ngành đó.

Khi so sánh chỉ số EPS của các doanh nghiệp khác nhau, cần phải xem xét thời gian và chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì chỉ số EPS có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thị trường, chính sách, v.v…

Chỉ số EPS phụ thuộc vào việc cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Ví dụ: Nếu doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, EPS sẽ bị giảm dù lợi nhuận không thay đổi.

Chỉ số EPS có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng giảm vốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mua lại cổ phiếu, đồng thời giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành thì EPS sẽ tăng lên mà không cần đạt được lợi nhuận cao hơn.

Không nên chỉ sử dụng mỗi chỉ số EPS

Chỉ số EPS được xem như một phần quan trọng trong việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp và cổ phiếu của nó trên thị trường chứng khoán. Nhưng không nên chỉ dựa vào mỗi chỉ số này để đưa ra quyết định đầu tư, mà cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác.

Qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu được chỉ số EPS là gì? Ý nghĩa của chỉ số EPS cũng như công thức tính để có thể áp dụng trong thị trường chứng khoán và những lưu ý để sử dụng chỉ số này hiệu quả.

Điều này sẽ giúp bạn đánh giá được tình hình hoạt động và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch đầu tư hiệu quả.

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Nước tiểu là chất bài xuất quan trọng của cơ thể thông qua đường tiết niệu, qua đó có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. Mỗi thông số trong xét nghiệm nước tiểu có ý nghĩa khác nhau, trong đó chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu. Hãy cùng tìm hiểu về chỉ số này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm pH nước tiểu?

Kết quả xét nghiệm nước tiểu có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như sau:

- Lấy nước tiểu vào ống chứa sai cách. Cần thực hiện các thao tác sau để có thể đảm bảo được mẫu nước tiểu đạt chất lượng:

+ Làm sạch bộ phận sinh dục ngoài trước khi lấy.

+ Lấy nước tiểu giữa dòng (bỏ phần đầu và phần cuối chỉ lấy phần nước tiểu giữa).

+ Sử dụng lọ sạch, vô trùng để đựng nước tiểu và lấy đủ thể tích khoảng 30 - 60 ml.

- Sử dụng một số thuốc có thể làm sai lệch kết quả như: Acetazolamide, sodium bicarbonate.

- Mẫu nước tiểu sau khi lấy để quá lâu làm tăng pH do 1 số vi khuẩn bị phân hủy ure tạo thành NH3.

pH nước tiểu bình thường là bao nhiêu?

Nước tiểu là một chất lỏng được bài xuất bởi thận, qua các quá trình tái hấp thu các chất ở các ống lượn sẽ được tích trữ tại bàng quang. Khi lượng nước tiểu đạt ngưỡng nhất định trong bàng quang sẽ gây cảm giác muốn tiểu và sau đó được bài tiết ra ngoài thông qua đường niệu đạo.

Thành phần nước tiểu gồm nước, muối và các chất hòa tan. Chỉ số pH nước tiểu phản ánh sự cân bằng của các chất này.

- Bình thường ở người khỏe mạnh pH nước tiểu trong khoảng 5.5 - 7.5, giá trị trung bình khoảng 6.0.

- Nếu chỉ số pH dưới 5.5 là nước tiểu có tính acid và pH trên 7.5 là nước tiểu có tính kiềm.

Các giá trị này có thể khác nhau tùy theo hệ thống máy móc của mỗi phòng xét nghiệm.

Hình 1: Giá trị pH được thể hiện trên que thử nước tiểu

- Đánh giá chỉ số pH nước tiểu acid hay kiềm phụ thuộc vào nồng độ ion H+ trong nước tiểu. Duy trì cân bằng pH nước tiểu cũng là duy trì pH trong cơ thể.

Một số biện pháp giúp duy trì pH nước tiểu

- Uống đủ nước. Mỗi ngày nên uống từ 1.5 - 2 lít nước.

- Ăn nhiều rau xanh và trái cây mỗi ngày: rau xanh cung cấp nhiều loại vitamin cho cơ thể và giúp trung hòa acid trong cơ thể. Các bạn nên ăn một số loại rau xanh như:

+ Cải bó xôi: chất diệp lục trong loại rau này giúp kiềm hóa cơ thể.

+ Ớt chuông: loại quả này rất tốt cho sức khỏe, nó giúp tăng cường miễn dịch, kiềm hóa cơ thể, phòng ngừa một số bệnh như ung thư, tim mạch,…

+ Bơ: quả bơ có tác dụng trung hòa acid dạ dày ngoài ra nó còn làm giảm quá trình oxy hóa.

Hình 3: Thực phẩm có gây ảnh hưởng đến giá trị pH trong nước tiểu

- Luôn giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái lạc quan: khi cơ thể bạn thoải mái khỏe mạnh, quá trình chuyển hóa cũng sẽ tốt hơn, tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Ngược lại khi bạn luôn lo lắng căng thẳng thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa, tạo ra các sản phẩm có hại cho cơ thể.

Một chỉ số xét nghiệm pH nước tiểu hay chỉ xét nghiệm riêng nước tiểu chưa thể khẳng định được bạn thật sự khỏe mạnh hay đang bị bệnh. Bạn nên thực hiện xét nghiệm nước tiểu cùng với các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe khác như xét nghiệm sinh hóa: đánh giá chức năng gan thận, tiểu đường, mỡ máu,… và xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi để biết được tình trạng sức khỏe một cách tổng quát nhất. Và nên chọn một địa chỉ uy tín để kiểm tra sức khỏe, một gợi ý về cơ sở khám bệnh tin cậy dành cho bạn là Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC.

Bệnh viện có nhiều gói khám sức khỏe tổng quát phù hợp với từng nhóm khách hàng và mục đích khám bệnh. Gói khám sức khỏe giúp bạn phát hiện sớm tình trạng bệnh lý hay gặp hiện nay như: tiểu đường, cao huyết áp, bệnh về tuyến giáp, các loại ung thư,… Bệnh viện không lạm dụng chỉ định không cần thiết và không hiệu quả. Khi chọn bệnh viện Đa khoa MEDLATEC bạn hoàn toàn yên tâm về chi phí khám chữa bệnh và chất lượng dịch vụ.

Hình 4: Đăng ký dịch vụ khám sức khỏe trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là lựa chọn sáng suốt

Với hơn 24 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác khám chữa bệnh với đội ngũ chuyên gia bác sĩ tay nghề cao; chi phí khám chữa bệnh hợp lý, được sử dụng hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại tiên tiến chất lượng phục vụ tốt, đội ngũ nhân viên chăm sóc tận tình và sau khi khám sẽ được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn chế độ chăm sóc sức khỏe miễn phí, kết quả nhận được nhanh chóng và chính xác. Gọi điện đặt lịch khám theo số 1900 56 56 56 để được tư vấn biết thêm thông tin chi tiết.

Trong chuyến thăm gần đây đến châu Á, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cho thế giới biết cái nhìn đầu tiên về chiến lược địa chính trị đang hình thành của mình. Cả ở Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam lẫn cuộc gặp trước đó với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, ông Trump đã sử dụng cụm từ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” thay cho “Châu Á - Thái Bình Dương”, thuật ngữ thường xuyên được các chính quyền tiền nhiệm của Mỹ sử dụng.

Thuật ngữ mới này đã làm thay đổi bản đồ nhận thức vốn đã chiếm ưu thế kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và Trung Quốc tiến hành các chính sách “đổi mới và mở cửa” vào những năm 1980. “Châu Á - Thái Bình Dương” gợi ra hình ảnh về một cộng đồng lợi ích, gắn kết Mỹ và Đông Á. Còn thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” mà ông Trump sử dụng lại thể hiện một cấu hình mới trong đó Ấn Độ và Mỹ, cùng với các quốc gia dân chủ chủ yếu khác tại châu Á - đặc biệt là Nhật Bản và Úc - cùng nhau kiềm chế ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc, trong hình hài của một cuộc Chiến tranh Lạnh phiên bản mới.

Trong một bài phát biểu vào ngày 18/102017, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đã tuyên bố công khai: “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm toàn bộ Ấn Độ Dương, phía Tây Thái Bình Dương và các quốc gia xung quanh chúng, sẽ là địa bàn quan trọng nhất địa cầu trong thế kỷ XXI”. “Mỹ và Ấn Độ đang dần trở thành những đối tác toàn cầu với mức độ song trùng lợi ích chiến lược ngày càng tăng. Người Ấn Độ và người Mỹ không chỉ có mối quan hệ gần gũi xuất phát từ nền dân chủ của hai nước, mà chúng tôi còn cùng nhau chia sẻ tầm nhìn về tương lai”.

Với tư cách là một đại tá Hải quân Ấn Độ, một chiến lược gia về biển, và là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” trong một bài luận năm 2007, tôi nhận thấy rằng, sự phát triển của khái niệm này đã đi chệch khỏi lớp nghĩa và ý định ban đầu của nó một cách đáng kể. Ý định của tôi là định hình lại khái niệm về cách các quốc gia châu Á gắn kết với nhau trên thực tế, từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương, và tôi muốn nhấn mạnh mục tiêu bao trùm của việc bảo đảm ổn định toàn cầu và khu vực thông qua hợp tác thương mại và chiến lược biển. Khái niệm này không mang ý nghĩa ngược lại - một khuôn khổ địa chiến lược phân loại các nước châu Á thành bạn và thù.

“Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” nghĩa là gì?

Căn nguyên đằng sau thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” xuất phát từ những phát triển về kinh tế và an ninh ở khu vực bao phủ toàn bộ vùng biển phía dưới châu Á, kéo dài từ ven biển Đông Phi cho đến Đông Bắc Á. Thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” chủ yếu được lấy cảm hứng từ sự trỗi dậy của Ấn Độ vào thời điểm bước sang thế kỷ XXI: tăng trưởng kinh tế ấn tượng của nước này vào những năm 1990, sau đó là chương trình vũ khí hạt nhân và sự hiện diện quân sự ngày càng tăng của nước này tại Ấn Độ Dương. Trong Đối thoại Shangri La năm 2009, Cựu tư lệnh hải quân Ấn Độ, Đô đốc Arun Prakash, đã nhấn mạnh sự mâu thuẫn về mặt khái niệm của thuật ngữ “Châu Á - Thái Bình Dương”: “Là một người Ấn Độ, mỗi khi nghe thấy thuật ngữ Châu Á - Thái Bình Dương, tôi cảm thấy có sự loại trừ trong đó, bởi dường như thuật ngữ này chỉ bao gồm Đông Bắc Á, Đông Nam Á và các đảo Thái Bình Dương, và dừng lại ở eo biển Malacca. Tuy nhiên, vẫn còn cả một thế giới nằm ở phía tây của eo biển Malacca”.

Thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” (Indo-Pacific) đã giúp khắc phục sự loại trừ về mặt khái niệm đó bằng cách gộp Ấn Độ vào các vấn đề trên biển của châu Á, mặc dù từ “Indo” đại diện cho Ấn Độ Dương, chứ không phải nước Ấn Độ. Điều này tạo ra khác biệt đáng kể vì khu vực Ấn Độ Dương là tuyến đường vận chuyển dầu khí trên biển chủ chốt, giúp đảm bảo thịnh vượng kinh tế cho các quốc gia ven biển Tây Thái Bình Dương. Trong bối cảnh sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc, kéo theo đó là sức mạnh quân sự và sự xác quyết ngày càng tăng của nước này, sự kết nối này gây ra một sự dễ bị tổn thương về mặt chiến lược của Bắc Kinh và là một cơ hội để răn đe sự hung hăng của nước này. Xấp xỉ 80% năng lượng nhập khẩu của Trung Quốc phải di chuyển qua Eo biển Malacca.

Trớ trêu là sự dễ bị tổn thương về mặt chiến lược của Trung Quốc đã được cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thể hiện trong một bài phát biểu vào tháng 11/2003 khi ông nói rằng, “một vài cường quốc” muốn kiểm soát eo biển này. Sự ngầm ám chỉ Ấn Độ là rõ ràng. Đối với nhà lãnh đạo Trung Quốc, sự liên kết giữa hai vùng khác biệt Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là khá rõ ràng.

Nguồn gốc của ý tưởng “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”

Vào giữa những năm 2000, các nhà phân tích chiến lược Nhật Bản và Ấn Độ đã tăng cường thảo luận về hợp tác chiến lược và hợp tác biển. Có một điều mà cả hai nước đều cho là hiển nhiên: Sự bất an của Trung Quốc trong khu vực có thể được lợi dụng để kiềm chế sự quyết đoán chống lại các nước láng giềng của nước này. Giống như Trung Quốc, Nhật Bản cũng dễ bị tổn thương do lệ thuộc rất lớn vào các nguồn năng lượng vận chuyển trên biển và các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu được vận chuyển qua Ấn Độ Dương. Khoảng 90% lượng dầu thô nhập khẩu của Nhật Bản đến từ Tây Á. Tokyo đang tìm cách tăng cường vai trò an ninh biển trong khu vực thông qua hợp tác với Ấn Độ. Cuối cùng, các nhà phân tích của Nhật Bản và Ấn Độ đã đồng tình rằng, không thể đối xử với khu vực Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương một cách tách biệt, cả ở trong lĩnh vực an ninh biển lẫn các khía cạnh địa chính trị.

Nhận thức về khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” bắt đầu có sự tăng tốc. Vài tháng sau khi tôi sử dụng thuật ngữ nói trên lần đầu tiên vào năm 2007, trong nhiệm kỳ thứ nhất làm Thủ tướng Nhật Bản của mình, ông Abe đã phát biểu trước Quốc hội Ấn Độ rằng, “Điểm hợp lưu giữa hai đại dương… một sự gắn kết năng động giữa hai đại dương của tự do và thịnh vượng” trong “một châu Á rộng lớn hơn.” Đến năm 2010, chính phủ Mỹ đã sử dụng thuật ngữ này. Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là bà Hillary Clinton đã đề nghị “mở rộng hợp tác của chúng ta với Hải quân Ấn Độ ở Thái Bình Dương, bởi vì chúng ta hiểu được tầm quan trọng của lòng chảo Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đối với thương mại toàn cầu.” Tới năm 2013, thuật ngữ này đã lan sang Úc: Cuốn Sách Trắng do Bộ Quốc phòng nước này ban hành năm đó có đoạn nhấn mạnh “sự dịch chuyển chiến lược, quân sự và kinh tế về phía Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đang diễn ra” của Canberra.

Phản ứng của Trung Quốc trước định hướng chiến lược mới này đã không gây bất ngờ. Chẳng hạn, vào tháng 11/2014, một nhà phân tích tại các Viện Nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải đã viết một bài viết cảnh cáo Ấn Độ về khái niệm “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương”, lập luận rằng khái niệm này do Mỹ và các nước đồng minh thiết lập nên để “làm cân bằng lại và thậm chí kiềm chế ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương”.

Điều này sẽ diễn ra như thế nào vẫn còn chưa rõ ràng. Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc và chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ sẽ góp phần đáng kể vào sự hội nhập kinh tế của khu vực Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương. Đồng thời, sự thịnh vượng kinh tế lớn hơn trong toàn khu vực nhiều khả năng sẽ làm gia tăng lợi ích trong lĩnh vực biển. Các tranh chấp biển vẫn trong trạng thái chưa kích hoạt từ trước đến nay - chủ yếu là tại khu vực giao nhau giữa Tây Ấn Độ Dương với Vịnh Persic và Eo biển Mozambique – có thể trở nên sôi sục hơn.

Hơn nữa, Sáng kiến Vành đai và Con đường cũng có thể đi cùng với những nỗ lực đang được thúc đẩy trở lại của Trung Quốc nhằm tăng cường năng lược triển khai sức mạnh hải quân để hiện thực hóa đầy đủ “chiến lược hai đại dương” của mình. Sự hiện diện hải quân ngày càng nhiều của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương sẽ làm gia tăng khả năng thù địch. Điều này cũng có thể khiến cho hải quân Trung Quốc tăng cường các hoạt động của mình tại những vùng biển của các quốc gia Ấn Độ Dương, và có thể dẫn đến những vụ đụng độ không cố ý với các lực lượng hải quân của các cường quốc khác trong khu vực.

Trong một viễn cảnh như vậy, việc sử dụng khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” sẽ là cần thiết nhằm quản lý các diễn biến khu vực và đưa Trung Quốc hội nhập vào những chuẩn mực hành vi đã được xây dựng trong một khu vực có sự nổi bật chiến lược ngày càng tăng trong thế kỷ XXI. Quả thực, cách tiếp cận toàn diện đối với khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” với tư cách là một khu vực kết nối với nhau là một khuôn khổ khái niệm hữu ích nhất để qua đó giải quyết mâu thuẫn giữa các cường quốc. Mục tiêu phải là xây dựng được thịnh vượng chung tại những khu vực được kết nối với nhau này. Nếu không, khu vực này sẽ trở thành địa bàn xảy ra “Bẫy Thucydides”, trong đó các cường quốc đang lên và cường quốc bá chủ tranh đấu với nhau để áp đặt sự thống trị của mình.

Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2018/05/28/nguon-goc-va-y-nghia-khai-niem-an-do-duong-thai-binh-duong/