Thẻ an toàn lao động làm việc trên cao là gì? Ai được cấp thẻ an toàn lao động làm việc trên cao ? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp thẻ an toàn lao động làm việc trên cao ? Bắt buộc phải có thẻ an toàn lao động làm việc trên cao không? Thẻ an toàn lao động làm việc trên cao có thời hạn bao lâu?
Thẻ an toàn lao động làm việc trên cao là gì? Ai được cấp thẻ an toàn lao động làm việc trên cao ? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp thẻ an toàn lao động làm việc trên cao ? Bắt buộc phải có thẻ an toàn lao động làm việc trên cao không? Thẻ an toàn lao động làm việc trên cao có thời hạn bao lâu?
Ngày đăng : 31/01/2020 - 6:07 PM
Như đã nói ở trên Làm việc trên cao được xếp là 1 trong 32 ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động. Chính vì vậy người laod động làm việc trên cao cần tuân thủ các quy định trong Nghị định 44/2016/NĐ-CP:
Như những nhận xét đã nêu ở trên, các trường hợp ngã cao xảy ra rất thường xuyên và đa dạng. Mỗi trường hợp cụ thể có thể do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên qua phân tích và tổng kết có thể tập hợp thành một số nguyên nhân chính sau:
Quy trình này nhằm đưa ra các yêu cầu an toàn bắt buộc đối người lao động khi thực hiện các công việc trên cao..
Quy định này áp dụng cho tất cả nhân viên , nhà thầu khi làm việc trên cao tại nhà máy hoặc tại các dự án dưới sự kiểm soát của công ty.
TẢI VỀ BỘ TÀI LIỆU AN TOÀN LAO ĐỘNG (6 NHÓM, HƠN 300 NGÀNH NGHỀ)
Tài liệu của khóa huấn luyện an toàn lao động khi làm việc trên cao giúp người lao động trang bị kiến thức an toàn và phòng ngừa các mối nguy khi làm việc trên cao
Ngoài những quy định chung, mời bạn đọc tham khảo trích dẫn luật Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia an toàn trong xây dựng QCVN 18:2021/BXD (ban hành kèm theo Thông tư 16/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng. Có thể bạn không làm việc trong lĩnh vực xây dựng, nhưng hãy tham chiếu các quy định này như một bộ nguyên tắc an toàn khi làm việc trên cao cho công việc, ngành nghề mà mình đang làm:
HƯỚNG DẪN AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Không phải ai cũng có thể làm việc trên cao tại các công trình xây dựng. Một đơn vị xây dựng chuyên nghiệp luôn chú trọng huấn luyện, đào tạo cũng như trang bị cho cán bộ, kỹ sư, công nhân đầy đủ các thiết bị, vật dụng bảo hộ lao động khi làm việc, đặc biệt là làm việc trên cao.
Những ai có thể làm việc trên cao?
Những người làm việc trên cao phải đảm bảo các yếu tố sau:
Những chú ý khi làm việc trên cao:
Khi làm việc với giàn giáo cần lưu ý:
Khi làm việc với thang cần lưu ý:
Chú ý khi sử dụng dây đai an toàn:
+ Thử tĩnh: Treo một vật nặng (bao cát hoặc bao xi măng) có trọng lượng 250kg vào dây trong vòng 5 phút nếu thấy không bị sờn, đứt, khóa móc bị biến dạng tạo nguy cơ tuột dây là được.
+ Thử động: Buộc bao cát nặng 75kg vào dây đai an toàn móc lên giá thử và thả rơi 3 lần, nếu không phát hiện thấy hư hỏng là đạt.
Để ngăn ngừa, hạn chế các tai nạn do ngã cao, tùy theo tính chất và đặc điểm của công tình xây dựng, tình hình, điều kiện và khả năng cụ thể của công trường, có thể nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp tổ chức và công nghệ khác nhau. Tuy nhiên căn cứ vào kết quả phân tích nguyên nhân đã nêu trên, kết hợp với kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước cho phép, đề xuất, nghiên cứu áp dụng một số phương hướng phòng chống sau:
Theo điều 1.14, TCVN 5308:1991-Quy phạm kỹ thuật an toàn trong Xây dựng quy định “Khi lm việc từ độ cao 2m trở lên hoặc chưa đến độ cao đó nhưng dưới chỗ làm việc có các vật chướng ngại nguy hiểm thì phải trang bị dy an toàn cho công nhân hoặc lưới bảo vệ nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn”. Do đó việc xác định độ cao nào là điều kiện công nhân làm việc trên cao phải được xác định cụ thể, tùy thuộc từng điều kiện thi công cụ thể, đó là cơ sở cho việc xây dựng cc biện php thi cơng, biện php lm việc an tồn km theo:
Trường hợp công nhân phải thi công ở trên cao thì nhất thiết phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn. Các biện pháp này phải được đề ra và thực hiện gắn liền với các biện pháp thi công.
Các trường hợp ngã cao xảy ra thường rất đa dạng, qua nghiên cứu, đúc kết có thể rút ra được các nguyên nhân cụ thể như sau:
Theo các số liệu thống kê về tai nạn lao động thu thập được trong nhiều năm do Cục an toàn lao động – Bộ Lao động thương binh & Xã hội; Bộ Xây dựng; Ban bảo hộ lao động-Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; Tai nạn lao động do ngã cao là trường hợp phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ các vụ tai nạn chết người nhiều nhất (20%-30%) trên tổng số vụ tai nạn lao động. Mà khi bị tai nạn do ngã cao phần lớn các vụ tai nạn đều dẫn đến người bị nạn bị tử vong hoặc bị các hậu quả nặng nề cho người bị bị tai nạn.
Từ tình hình thực tế hiện nay, vấn đề đặt ra là phải tiến hành nghiên cứu, phân tích sâu sắc các nguyên nhân gây ra tai nạn ngã cao, trên cơ sở đó đưa ra các phương hướng, biện pháp phòng chống ngã cao thích hợp, hữu hiệu bảo vệ tính mạng người lao động.
Để thực hiện phương hướng này cần nghiên cứu thay đổi các biện pháp công nghệ tổ chức xây dựng đối với các công việc phải làm ở tren cao để có thể thực hiện được ở dưới thấp. Đây là phương hướng chủ động, ngăn ngừa ngã cao trong các quá trình thi công (số lượng người làm việc trên cao càng ít thì xác suất ngã cao càng giảm), đồng thời năng suất lao động cũng tăng lên nhiều. Có thể nêu nên một số biện pháp cụ thể:
Trên đây là một số phương hướng nằm trong phương phướng chống ngã cao bằng cách hạn chế, giảm công việc thực hiện ở trên cao. Đây là một phương hướng mang tính chất tích cực “muốn tránh ngã cao thì người làm việc hạn chế lên cao”.
Tuy nhiên phương hướng này trong phạm vi hạn chế chỉ nêu ra một cách khái quát, thao khảo những kinh nghiệm ở nước ngoài hoặc ở những công trình thi công tiên tiến ở trong nước đã áp dụng. Muốn thực hiện được cần tiến hành đi sâu nghiên cứu các biện pháp tổ chức và công nghệ xây dựng một cách cụ thể phụ thuộc vào điều kiện và khả năng thực tế của về trình độ, kỹ thuật, thiết bị, vật tư, vật liệu của đơn vị thi công.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thì người lao động làm việc ở độ cao 2m trở lên được xếp vào nhóm người làm việc trên cao. Độ cao này được quy định trong nhiều văn bản khác nhau, ví dụ:
Chúng ta có thể thấy rất rõ nhóm ngành nghề mà tỷ lệ người lao động làm việc ở trên cao lớn như xây dựng, điện lực, viễn thông, cơ khí chế tạo…
Khi làm việc trên cao, người lao động dễ gặp phải các nguy cơ mất an toàn như ngã từ trên cao, vật nặng rơi vào cơ thể, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu ngoài trời, vướng phải các vật sắc nhọn gây thương tích… Chính vì vậy Làm việc trên cao được xếp là 1 trong 32 ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động.