Bàn giao hơn 60 xe cho các đối tác & doanh nghiệp. Hỗ trợ giao xe tận nơi, nhanh chóng | Hồng Đức
Bàn giao hơn 60 xe cho các đối tác & doanh nghiệp. Hỗ trợ giao xe tận nơi, nhanh chóng | Hồng Đức
Đối với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Đối với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc 2023
Đối với phương thức sử dụng kết quả học tập ở THPT
Đối với phương thức xét tuyển thẳng theo quy chế của Trường ĐH Hồng Đức
Đối với phương thức xét tuyển học sinh có chứng chỉ IELTS từ 5.0 hoặc TOEFL iBT từ 60 điểm trở lên
Đối với phương thức sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực hoặc đánh giá tư duy do các đại học hoặc trường đại học tổ chức thi năm 2024
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, ĐKXT
Xem chi tiết tại mục 5 trong thông báo tuyển sinh của trường TẠI ĐÂY
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của trường Đại học Hồng Đức như sau:
Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020/2021
Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm TB xét TN THPT từ 8.0 trở lên.
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm TB xét TN THPT từ 8.0 trở lên.
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm TB xét TN THPT từ 6.5 trở lên.
Đối với các thí sinh dự tuyển là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia, quốc tế hoặc có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0).
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm TB xét TN THPT từ 8.0 trở lên.
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm TB xét TN THPT từ 6.5 trở lên.
Đối với các thí sinh dự tuyển là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia, quốc tế hoặc có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0).
Điều kiện: Học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm TB xét TN THPT từ 6.5 trở lên.
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Ký kết hợp tác giữa Trường Đại học Hồng Đức với Công ty cổ phần IBA - Việt Nam
Nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ và tạo thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên, sáng ngày 07 tháng 04 năm 2022 tại Trường Đại học Hồng Đức diễn ra Lễ ký kết hợp tác giữa Trường Đại học Hồng Đức với Công ty cổ phần IBA - Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo, thi và cấp chứng chỉ Ngoại ngữ ECL theo khung năng lực 6 bậc Châu Âu.
PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu tại Lễ ký kết
Tham dự Lễ ký kết về phía Công ty cổ phần IBA Việt Nam có ông Phạm Xuân Thành - Tổng giám đốc IBA - Việt Nam; ông Trần Ngọc Lâm – Giám đốc chi nhánh Công ty cổ phần IBA – Việt Nam tại Thanh Hoá; bà Nguyễn Thị Thu Hà – Đại diện các doanh nghiệp tại Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức cùng các cán bộ, nhân viên Công ty.
Về phía Trường Đại học Hồng Đức có PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường; PGS.TS. Hoàng Thị Mai – Phó Hiệu trưởng; đại diện lãnh đạo một số đơn vị, phòng ban chức năng trong trường.
Ông Phạm Xuân Thành - Tổng giám đốc IBA - Việt Nam phát biểu tại Lễ ký kết
Tại Lễ ký kết, hai bên đã giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và những thành tựu nổi bật của hai đơn vị; trao đổi, thảo luận những vấn đề mà hai bên cùng quan tâm và có thể hợp tác trong thời gian tới.
PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường và ông Phạm Xuân Thành - Tổng giám đốc IBA - Việt Nam ký kết thoả thuận hợp tác
Trên cơ sở thế mạnh của 2 đơn vị, PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường và ông Phạm Xuân Thành - Tổng giám đốc IBA - Việt Nam đã thống nhất ký kết thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ với các nội dung chủ yếu sau:
Hai bên cùng hợp tác để tổ chức các khóa đào tạo tiếng Đức ngoại khóa trình độ A1 đến trình độ B1 cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức và cho các đối tượng khác có nhu cầu học tiếng Đức. Địa điểm đào tạo tại Trường Đại học Hồng Đức.
Hai bên cùng hợp tác để tổ chức các kỳ thi, cấp chứng chỉ Ngoại ngữ ECL theo khung năng lực 6 bậc Châu Âu phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
Hai Bên cùng hợp tác để giới thiệu và cung cấp chương trình du học, du học nghề và làm việc tại CHLB Đức theo điều 17a Luật cư trú của CHLB Đức dành cho người nước ngoài đã được áp dụng từ năm 2012 và được sửa đổi năm 2015 đến sinh viên, học sinh, người lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
IBA cam kết sinh viên của Nhà trường sẽ được ưu tiên hàng đầu trong việc tiếp cận cơ hội việc làm và du học nghề tại CHLB Đức; được ưu tiên trong các hoạt động giao lưu, trao đổi sinh viên và thực tập sinh giữa hai nước; được ưu tiên sắp xếp các chương trình học và thi lấy chứng chỉ tiếng Đức.
Đại biểu tham dự chụp ảnh lưu niệm tại Lễ ký kết
Thành công của Lễ ký kết đã mở ra một sự hợp tác cùng phát triển, tạo thêm cơ hội tìm kiếm việc làm tại các nước phát triển cho sinh viên Nhà trường sau khi tốt nghiệp và các bạn trẻ Thanh Hoá hiện nay. Theo kế hoạch dự án sẽ được thực hiện ngay trong thời gian tới.
Hội thảo du học Pháp và các chương trình học bổng của Chính phủ Pháp
Sáng 07/12 tại Hội trường lớn, Trường Đại học Hồng Đức phối hợp với Trung tâm Campus France Việt Nam, Đại sứ quán nước Cộng Hòa Pháp tổ chức Hội thảo “Du học Pháp và các học bổng Chính phủ Pháp”. Hội thảo nhằm giới thiệu các cơ hội học tập, trao đổi và nghiên cứu tại Pháp dành cho sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp Đại học.
Bà Marjorie Cellier - Đại diện Trung tâm Campus France, Đại sứ quán nước Cộng Hòa Pháp trao quà lưu niệm cho PGS.TS Hoàng Thị Mai – Phó Hiệu trường Nhà trường và cán bộ, giảng viên tham dự Hội Thảo.
Tham dự Hội thảo có bà Marjorie Cellier - Đại diện Trung tâm Campus France, Đại sứ quán nước Cộng Hòa Pháp và các cán bộ của Trung tâm. Về phía Trường Đại học Hồng Đức có PGS.TS Hoàng Thị Mai – Phó Hiệu trường Nhà trường; đại diện lãnh đạo phòng QLKHCN&HTQT; các cán bộ, giảng viên và đông đảo sinh viên
Bà Marjorie - Đại diện Trung tâm Campus FranceCellier phát biểu tại Hội thảo.
Tại Hội thảo, Đại diện Trung tâm Campus France, Bà Marjorie Cellier đã có lời phát biểu chào mừng các giảng viên và sinh viên Nhà trường tới tham dự Hội thảo, đồng thời giới thiệu về đất nước Pháp xinh đẹp, về hệ thống giáo dục của Pháp và các chương trình đào tạo tại các trường Đại học của Pháp. Ngoài ra, đại diện Trung tâm Campus France cũng giới thiệu các chương trình học bổng chính phủ Pháp, những lợi ích mà sinh viên của Trường Đại học Hồng Đức được hưởng khi tham gia các chương trình du học tại Pháp.
Chuyên viên của Trung tâm Campus France chia sẻ kinh nghiệm cần biết khi tham gia học tại các Trường Đại học tại Pháp.
Trong chương trình của Hội thảo, các bạn sinh viên cũng được nghe các chuyên viên của Trung tâm Campus France chia sẻ và nhiệt tình tư vấn về các thủ tục và kinh nghiệm cần biết khi tham gia học tại các Trường Đại học tại Pháp như: Các điều kiện cần thiết về ngoại ngữ, thành tích học tập, hoạt động cộng đồng; cách thức và quy trình làm đơn xin học bổng; thủ tục làm hồ sơ xin visa và những hoạt động chuẩn bị trước khi du học Pháp, các vấn đề về nhà ở và mức phí sinh hoạt tại các thành phố của nước Pháp. Ngoài ra, trong không khí giao lưu sôi nổi, thông qua các trò chơi, giao lưu văn hóa, các chuyên gia của trung tâm cũng giải đáp được nhiều thắc mắc của các cán bộ giảng viên và các bạn sinh viên Trường Đại học Hồng Đức về các vấn đề liên quan đến du học Pháp và các học bổng của Chính phủ Pháp.
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc tìm kiếm cơ hội học tập để tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng là nhu cầu lớn của thế hệ trẻ Việt Nam. Hội thảo “Du học Pháp và các học bổng Chính phủ Pháp” đã mang đến những kiến thức bổ ích, truyền được động lực phấn đấu trong học tập, trao những công cụ tìm kiếm học bổng và khơi dậy khát vọng chinh phục các chương trình học bổng hiện có của Chính phủ Pháp cho các bạn sinh viên./.
Một số hình ảnh khác tại Hội thảo:
Các bạn sinh viên tham khảo các chương trình học bổng của Chính phủ Pháp tại Hội thảo.
Đại biểu và các bạn sinh viên tham dự Hội thảo.
Tiết mục văn nghệ chào mừng Hội thảo.
Duc Hong Vo is a Professor of Applied Economics and Finance. He has been working at the Australian Energy Regulator in Melbourne from 2017. He had been working at the Economic Regulation Authority, Perth, Australia from 2008 to 2016 as the Head, responsible for Research and Modelling Branch. Duc has been appointed as an advisor for the Financial Markets and Services Research Centre at Edith Cowan University, Australia. He is currently the Head and Executive Director of the Business, Economics & Resources Research Center, Ho Chi Minh City Open University. Prof. Vo is the Chairman of the “Live for A Reason: Supporting Disadvantaged Kids to Schools” Foundation and the Chief Executive Officer for the AMV’s Expert Advisory and Consulting Firm in Australia. Duc has more than 20 years of teaching experience in Australia and Vietnam for various universities such as the University of Western Australia; Curtin University; Edith Cowan University; University of Queensland; HCMC Open University; Economic University HCMC; HCMC Banking University; Western Sydney University; Quebec University as well as the Vietnam-the Netherlands Economic Program. Units taught include Merger & Acquisition; Funds Management; Valuation & Value Creation; Financial Analysis and Modelling; Project Appraisal; International Finance; Managerial Finance; Advanced Corporate Finance; Financial Risk Management; Portfolio Management; Derivatives: Markets and Products; Microeconomics; Macroeconomics; Mathematical Economics and Quantitative Methods for Business and Economics. In terms of research, Duc and his team has attracted more than VND 6 billion (equivalent to approximately AU$350,000) over the last 6 years. He has published more than 100 papers in both international and national academic journals. Findings from his research have been published in over 60 articles in high quality international journals, which are indexed by Web of Science’s ISI and/or Elsevier’s Scopus such as The Journal of Economic Surveys; Applied Economics; Entropy; Journal of Intellectual Capital; North American Journal of Economics and Finance;; Sustainability; Energies; Economic Systems; The Journal of Asian Economics; Journal of the Asia Pacific Economy; Applied Economics Letters; Annals of Financial Economics; Journal of Risk and Financial Management; Emerging Markets Finance and Trade; Economic Papers and many others. Duc has presented, including as the keynote speaker, at conferences in the United States, the United Kingdom, Australia, Japan, Spain, China and Vietnam. Duc’s current research interest covers a range of topics from corporate finance, international finance and public finance, including cost of capital; market and credit risks; fiscal federalism; energy; financial integration and inequality. He has also acted as a reviewer for various international journals including top field journal, Journal of Econometrics as well as Vietnamese journals. Dr Duc Vo was awarded a Doctor of Philosophy in Economics in 2008 by the University of Western Australia (UWA). Duc’s PhD study was sponsored by the Australian Government’s prestigious scholarship (the International Postgraduate Research Scholarship) and the UWA’s Postgraduate Awards. Duc was also a recipient of the UQ-VNU scholarship to complete his Master studies at the University of Queensland (UQ), Australia. Research interests: International Finance, Corporate and Investment Finance, Corporate Governance, Fiscal Decentralisation and Economic Growth Duc Hong Vo (2019) “Information Theory and an Entropic Approach to an Analysis of Fiscal Inequality”, Entropy [SCIE & Scopus, Impact Factor of 2.5]. Long Hai Vo and Duc Hong Vo (2019) “ Long-run dynamics of currency markets: A multi-frequency investigation”, The North American Journal of Economics and Finance [SSCI, Impact Factor of 1.2 and ranked A]. Duc Hong Vo (2019) “Portfolio Optimization and Diversification in China: Policy Implications for Vietnam and other Emerging Markets”, Emerging Markets Finance and Trade [SSCI & Scopus, Impact Factor of 0.95]. Anh The Vo, Chi Minh Ho and Duc Hong Vo (2019) “Understanding the Exchange Rate Pass-through to Consumer Prices in Vietnam using SVAR Approach”, International Journal of Emerging Markets [SSCI & Scopus, Impact Factor of 2.3] Duc Hong Vo, Phuc Van Nguyen, Ha Minh Nguyen, Anh The Vo, and Thang Cong Nguyen (2019) “Derivatives Market and Economic Growth Nexus: Policy Implications for Emerging Markets”, The North American Journal of Economics and Finance [SSCI, Impact Factor of 1.2 and ranked A]. Duc Hong Vo, Anh T. Vo, and Zhaoyong Zhang (2019) “Exchange Rate Volatility and Disaggregated Manufacturing Exports: Evidence from an Emerging Country”, Journal of Risk and Financial Management, Vol. 12, pp. 12-37, 2019 [ESCI]. Duc Hong Vo; Thuan Nguyen; Dao Thi-Thieu Ha and Ngoc Phu Tran (2019) “The Disparity of Revenue and Expenditure among Subnational Governments in Vietnam”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95] Anh The Vo, Loan Thi-Hong Van, Duc Hong Vo & Michael McAleer (2019) “Financial Inclusion and Macroeconomic Stability in Emerging and Frontier Markets”, Annals of Financial Economics [ESCI Scopus]. Robert J. Powell, Thach Ngoc Pham, Duc Hong Vo (2019) “Cattle as a Consistently Resilient Agricultural Commodity”, Applied Economics [SSCI and ranked A]. Duc Hong Vo, Tan Ngoc Vu, Anh, The Vo & Michael McAleer (2019) “Modelling the Relationship between Crude Oil and Agricultural Commodity Prices, Energies [SSIE & Impact Factor of 3.01]. Anh Hoang To, Dao Thi-Thieu Ha, Ha Minh Nguyen and Duc Hong Vo (2019) “The Impact of Foreign Direct Investment on Environment Degradation: Evidence from Emerging Markets in Asia”, International Journal of Environmental Research and Public Health, [SSCI SSIE & Impact Factor of 2.5]. Long Hai Vo and Duc Hong Vo (2019) “Application of Wavelet-Based Maximum Likelihood Estimator in Measuring Market Risk for Fossil Fuel”, Sustainability [SSIE SSCI & Impact Factor of 2.8]. Hoang Huy Nguyen, Chi Minh Ho and Duc Hong Vo (2019). “An Empirical Test of Capital Structure Theories for the Vietnamese Listed Firms”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Ngoc Phu Tran, Thang Cong Nguyen, Duc Hong Vo and Michael McAleer (2019). “Market Risk Analysis of Energy in Vietnam”, Risks [ESCI Scopus]. Duc Hong Vo, Vuong Minh Nguyen, Phat Ton-Quang Le, Thach Ngoc Pham (2019) “The Determinants of Financial Instability in Emerging Markets, Annals of Financial Economics, 2019 [ESCI Scopus]. Phuc Van Nguyen and Duc Hong Vo (2019) “Macroeconomics Determinants of Exchange Rate Pass-through: New Evidence from the Asia-Pacific Region”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI & Scopus, IF of 0.95] Tan Ngoc Vu, Duc Hong Vo, Chi Minh Ho and Loan Thi-Hong Van (2019) “Modelling the Impact of Agricultural Shocks on Oil Price in the US: A new Approach”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Thang Cong Nguyen, Tan Ngoc Vu, Trung Thanh Do, Vuong Minh Nguyen and Duc Hong Vo (2019) “Systematic Risk in the Asia Pacific Region: A Clinical Death?” Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies [ESCI]. Duc Hong Vo and Thach Ngoc Pham (2019) “Ageing Population and Economic Growth in Developing Countries A Quantile Regression Approach”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95]. Duc Hong Vo, Son Van Huynh, Anh The Vo, and Dao Thi-Thieu Ha (2019) “The Importance of the Financial Derivatives Markets to Economic Development in the World’s Four Major Economies”, Applied Econometrics, Vol. 12, pp. 35-53, 2019 [ISI ESCI]. Ha Minh Nguyen, Trong Hoang Bui and Duc Hong Vo (2019) “The Nexus between Economic Integration and Growth: Application to Vietnam”, Annals of Financial Economics, 2019, [ESCI Scopus]. Anh The Vo, Duc Hong Vo and Quan Thai-Thuong Le (2019) “CO2 Emissions, Energy Consumption, Renewable Energy Consumption, and Economic Growth: New Evidence in ASEAN Countries”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Duc Hong Vo, Tuan Van Quang, and Trung Vu-Thanh Pham (2019) “Sectoral Risks in Vietnam and Malaysia: A Comparative Analysis”, Advances in Decision Sciences [Scopus]. Thang Cong Nguyen, Anh The Vo, Thach Ngoc Pham, Trung Thanh Do, and Duc Hong Vo (2019) “Gender-based Attitudes toward Income Inequality in the Asia-Pacific Region”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95]. Duc Hong Vo and Thach Ngoc Pham (2019) “The Impact of Earnings from Elderly Women on Household Income Inequality in Vietnam”, International Journal of Business and Society [Scopus]. Phuong Le-Phuong, Duc Hong Vo, Thang Cong Nguyen and Michael McAleer (2019) “Firm History and Managerial Entrenchment: Empirical Evidence for Vietnam Listed Firms”, Journal of Reviews on Global Economics [Scopus]. Duc Hong Vo, Binh Vo-Ninh Pham, Chi Minh Ho and Michael McAleer (2019) “Corporate Financial Distress of Industry Level Listings in Vietnam”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Thach Ngoc Pham and Duc Hong Vo (2019) “Estimating Sectoral Systematic Risk for China, Malaysia, Singapore, and Thailand”, Annals of Financial Economics, 2019, [ESCI Scopus]. Duc Hong Vo and Thach Ngoc Pham (2019) “Ageing population and economic growth in developing countries A quantile regression approach”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95]. Duc Hong Vo, Phuong Doan Ho, Chi Minh Ho and Michael McAleer (2019) “The Determinants of Systematic Risks in Vietnam”, Advances in Decision Sciences [Scopus]. Duc Hong Vo, Thang Cong Nguyen, and Anh The Vo (2019) “What Factors Affect Income Inequality and Economic Growth in Middle-income Countries?”, Applied Econometrics [ESCI]. Loan Thi-Hong Van, Hoang Huy Vu and Duc Hong Vo (2019) “Corporate Social Responsibility: A Study on Consumer Awareness in Vietnam” Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies [ESCI]. Phuong Duy Nguyen, Duc Hong Vo, Chi Minh Ho and Anh The Vo (2019) “Fiscal Decentralisation and Economic Growth across Provinces: New Evidence from Vietnam Using a Novel Measurement and Approach”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Duc Hong Vo, Phuong Doan Ho, Chi Minh Ho and Michael McAleer (2019) “Then Gender Wealth Gap by Household Head in Vietnam”, Advances in Decision Sciences [Scopus]. Duc Hong Vo, Loan Thi-Hong Van, Dai Binh Tran, Tan Ngoc Vu and Chi Minh Ho (2019) “The Determinants of Gender Income Inequality in Vietnam: A Longitudinal Data Analysis”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95]. Ha Minh Nguyen, Duc Hong Vo and Michael McAleer (2019) “Energy Consumption and Economic Growth: Evidence in Vietnam”, Journal of Reviews on Global Economics [Scopus]. Thang Cong Nguyen, Duc Hong Vo, Chi Minh Ho and Dao Thi-Thieu Ha (2019) “Financial Development and Income Inequality in Emerging Markets: A new Approach”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Tung Dang-Thanh Nguyen, Anh The Vo and Duc Hong Vo (2019) “The Determinants of Systematic Risks in Vietnam”, Advances in Decision Sciences [Scopus]. Loan Thi-Hong Van, Anh The Vo and Duc Hong Vo (2019) “Financial Inclusion and Economic growth: An International Evidence”, Emerging Markets Finance and Trade, 2019 [SSCI, IF of 0.95]. Trang Thi-Huyen Dinh, Duc Hong Vo, Anh The Vo and Thang Cong Nguyen (2019) “Foreign Direct Investment and Economic Growth in the Short Run and Long Run: Empirical Evidence from Developing Countries”, Journal of Risk and Financial Management [ESCI]. Dai B. Tran and Duc Hong Vo (2018) “Should Bankers Be Concerned with Intellectual Capital? A Study of the Thai Banking Sector”, Journal of Intellectual Capital, 19, pp. 897-914, 2018 [SSCI, IF of 3.6] Anh The Vo, Quan Thai-Thuong Le, Phuc Van Nguyen, Chi Minh Ho, Duc Hong Vo (2018) “Exchange Rate Pass-through in ASEAN Countries: An Application of the SVAR Model”, Emerging Markets Finance and Trade, 2018 [SSCI, IF of 0.84] Binh Vo-Ninh Pham, Trung Thanh Do, Duc Hong Vo (2018) “Financial Distress and Bankruptcy Prediction: An Appropriate Model for Listed Firms in Vietnam”, Economic Systems, 42, pp. 616-624, 2018 [SSCI] Duc Hong Vo, Thach Ngoc Pham., Trung Vu-Thanh Pham, Loc Minh Truong, and Thang Cong Nguyen (2018) “Risk, Return and Portfolio Optimization for Various Industries in the ASEAN Region”, Borsa Istanbul Review, 2018 [ESCI Scopus]. Robert J. Powell, Duc Hong Vo, and Thach Ngoc Pham (2018) “Do Nonparametric Measures of Extreme Equity Risk Change the Parametric Ordinal Ranking? Evidence from Asia”, Risks, Vol. 6, pp. 121-143, 2018 [ESCI Scopus]. Thach Ngoc Pham, Vuong Minh Nguyen, and Duc Hong Vo (2018) “The Cross-section of Expected Stock Returns: New Evidence from an Emerging Market”, Emerging Markets Finance and Trade, 54, pp. 3566-3576, 2018 [SSCI, IF of 0.84] Robert J. Powell, Duc Hong Vo, and Thach Ngoc Pham (2017) “The Long and Short of Commodity Tails and their Relationship to Asian Equity Market”, Journal of Asian Economics, Vol. 52, pp. 32-44, October 2017 [SSCI, Scopus & ranked A]. Robert J. Powell, Duc Hong Vo, and Thach Ngoc Pham. (2017) “A Dataset on Tail Risk of Commodities Markets”, Data in Brief, October 2017 [ISI Scopus]. Robert J. Powell, Duc Hong Vo, and Thach Ngoc Pham. (2017) “Economic Cycles and Downside Commodities Risk”, Applied Economics Letters, [SSCI]. Duc Hong Vo and Thach Ngoc Pham (2017), “Systematic Risk in Energy Businesses: Empirical Evidence for the ASEAN”, International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(1), 553-565, January 2017 [Scopus]. Thach Ngoc Pham and Duc Hong Vo (2017). Equity Beta for Regulated Energy Businesses in Australia: A Revisit. International Journal of Energy Economics and Policy, 7(6), 11-18, [Scopus (Quarter 1)]. Vo, Hong Duc and Vo, The Anh (2017), ”Currency Evaluation using a Big Mac Index for Thailand – Lessons for Vietnam”, Economics Bulletin, Volume 37, Issue 2, pages 999-1011, May 2017 [Scopus]. Vo, Hong Duc (2015), “Which Factors are Priced? An Application of the Fama French Three-factor Model in Australia”, Economic Papers: A journal of Applied Economics and Policy, 34, Issue 4, pp. 290-301, 2015, [ISI ESCI and Scopus]. Vo, Hong Duc and Pham, Minh Tien (2014), “Any Link between Unofficial Economy and Official Economy? An Empirical Evidence from the ASEAN”, International Journal of Economics and Finance, Vol. 6, No 11 (2014). DOI: 10.5539/ijef.v6n11p97. Vo, Hong Duc and Ly, Hung Thinh (2014), “Measuring the Shadow Economy in the ASEAN Nations: The MIMIC Approach”, International Journal of Economics and Finance, Vol. 6, No 10 (2014). DOI: 10.5539/ijef.v6n10p139. Vo, Hong Duc (2005), “Fiscal Decentralisation and Economic Growth” in edited volume The Chinese Economy: Trade, Reforms, Corporate Governance and Regional Development, October 2008, Australia. Vo, Hong Duc and Le, Tuong Linh (2014), “Factors Affecting a Long Term Relationship between a Retailer and a Supplier: A Case Study from Vietnam”, Journal of Economics, Commerce and Management, The United Kingdom, II(10), 1-13. Vo, Hong Duc and Nguyen, Minh Tri (2014), “The Impact of Corporate Governance on Firm Performance: An Empirical Study in Vietnam”, International Journal of Economics and Finance, 6, No. 6 (2014). DOI: 10.5539/ijef.v6n6p1. Vo, Hong Duc; Ha, Thi Thieu Dao; Ly, Hung Thinh (2014), “Shadow Economy and Corruption in the ASEAN: Complement or Substitute?”, in A New Paradigm for International Business, Djajadikerta and Zhang (eds), Springer Publisher, Perth, Australia, November 2014. Vo, Hong Duc and Nguyen, Thanh-Yen Van (2014), “Managerial Ownership, Leverage and Dividend Policies: Empirical Evidence from Vietnam’s Listed Firms”, International Journal of Economics and Finance, 6, No.5, pp. 274-284, Canada. Vo, Hong Duc (2010), “The Economics of Fiscal Decentralisation”, Journal of Economic Surveys, 24, Issue 4, pp. 657-679, [SSCI, IF of 2.3 and ranked A]. Vo, Hong Duc (2009), “Fiscal Decentralisation in Vietnam: Lessons from Selected Asian Nations”, Journal of Asia Pacific Economies, Volume 14, Number 4, 399-419, [SSCI and ranked A]. Vo, Hong Duc (2008), “Fiscal Decentralisation Indices: A Comparison of Two Approaches”, Journal of Economics and Law, LXVI, 2, I, 1-29, Italy. Vo, Hong Duc (2008), “Fiscal Federalism”, International Encyclopaedia of Public Policy, The United States of America. Vo, Duc (2008), “An overview of recent insights into fiscal decentralisation”, Working paper 08.13, Department of Economics, The University of Western Australia, Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=94266 Vo, Duc (2008), “New fiscal decentralisation indices”, Working paper 08.14, Department of Economics, The University of Western Australia, Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=94267 Vo, Duc (2008), “Sub-national fiscal inequality: implications for the measurement of fiscal decentralisation”, Working paper 08.15, Department of Economics, The University of Western Australia, Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=94271 Vo, Duc (2008), “Fiscal decentralisation in Vietnam, China, and selected ASEAN nations”, Working paper 08.16, Department of Economics, The University of Western Australia, Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=94274 Vo, Duc (2007), “Fiscal decentralisation index: An international comparison”, Conference proceedings on the Annual Conference of Economists, Curtin University, Perth, Australia. http://www.business.curtin.edu.au/files/Duc_Vo.pdf Vo, Duc (2006), “Measuring fiscal decentralisation: An entropic approach”, Conference proceedings on the PhD Conference on Business and Economics, Australian National University, Canberra, Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=99342 Vo, Duc (2005), “Fiscal decentralisation in Vietnam: A preliminary investigation”, Discussion Paper No. 05.16, Department of Economics, the University of Western Australia. http://www.business.uwa.edu.au/school/disciplines/economics_discipline_group/?a=99925
Duc Hong Vo is a Professor of Applied Economics and Finance. He has been working at the Australian Energy Regulator in Melbourne from 2017. He had been working at the Economic Regulation Authority, Perth, Australia from 2008 to 2016 as the Head, responsible for Research and Modelling Branch. Duc has been appointed as an advisor for the Financial Markets and Services Research Centre at Edith Cowan University, Australia. He is currently the Head and Executive Director of the Business, Economics & Resources Research Center, Ho Chi Minh City Open University. Prof. Vo is the Chairman of the “Live for A Reason: Supporting Disadvantaged Kids to Schools” Foundation and the Chief Executive Officer for the AMV’s Expert Advisory and Consulting Firm in Australia.
Duc has more than 20 years of teaching experience in Australia and Vietnam for various universities such as the University of Western Australia; Curtin University; Edith Cowan University; University of Queensland; HCMC Open University; Economic University HCMC; HCMC Banking University; Western Sydney University; Quebec University as well as the Vietnam-the Netherlands Economic Program. Units taught include Merger & Acquisition; Funds Management; Valuation & Value Creation; Financial Analysis and Modelling; Project Appraisal; International Finance; Managerial Finance; Advanced Corporate Finance; Financial Risk Management; Portfolio Management; Derivatives: Markets and Products; Microeconomics; Macroeconomics; Mathematical Economics and Quantitative Methods for Business and Economics.
In terms of research, Duc and his team has attracted more than VND 6 billion (equivalent to approximately AU$350,000) over the last 6 years. He has published more than 100 papers in both international and national academic journals. Findings from his research have been published in over 60 articles in high quality international journals, which are indexed by Web of Science’s ISI and/or Elsevier’s Scopus such as The Journal of Economic Surveys; Applied Economics; Entropy; Journal of Intellectual Capital; North American Journal of Economics and Finance;; Sustainability; Energies; Economic Systems; The Journal of Asian Economics; Journal of the Asia Pacific Economy; Applied Economics Letters; Annals of Financial Economics; Journal of Risk and Financial Management; Emerging Markets Finance and Trade; Economic Papers and many others. Duc has presented, including as the keynote speaker, at conferences in the United States, the United Kingdom, Australia, Japan, Spain, China and Vietnam.
Duc’s current research interest covers a range of topics from corporate finance, international finance and public finance, including cost of capital; market and credit risks; fiscal federalism; energy; financial integration and inequality. He has also acted as a reviewer for various international journals including top field journal, Journal of Econometrics as well as Vietnamese journals.
Dr Duc Vo was awarded a Doctor of Philosophy in Economics in 2008 by the University of Western Australia (UWA). Duc’s PhD study was sponsored by the Australian Government’s prestigious scholarship (the International Postgraduate Research Scholarship) and the UWA’s Postgraduate Awards. Duc was also a recipient of the UQ-VNU scholarship to complete his Master studies at the University of Queensland (UQ), Australia.
Research interests: International Finance, Corporate and Investment Finance, Corporate Governance, Fiscal Decentralisation and Economic Growth
Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông tổ chức chương trình chào đón tân sinh viên IT K26
Trong không khí của mùa khai trường, chiều ngày 25/9/2023, hàng trăm sinh viên khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT – TT), Trường Đại học Hồng Đức (HDU) đã tham gia chương trình chào đón tân sinh viên IT K26 tại hội trường lớn. Sự kiện như một món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng các bạn tân sinh viên của khoa.
Tham dự chương trình ông Lê Anh Tuấn - Đại diện lãnh đạo công ty SANAN, trực tuyến từ Nhật Bản; Ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Giám đốc công ty phần mềm Minh Lộ; Ông Vũ Hữu Quế - Đại diện Công ty phần mềm Smax; Bà Trương Vân Anh - Giám đốc Trung tâm Anh ngữ ielts Mentor . Về phía Trường Đại học Hồng Đức có PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường; đại diện lãnh đạo các phòng, ban, trung tâm chức năng; lãnh đạo và cán bộ giảng viên tham gia hoạt động đào tạo tại khoa CNTT&TT và đặc biệt chương trình có sự tham gia đầy đủ của gần 300 tân sinh viên K26 và đông đảo các bạn sinh viên đang học tập tại khoa.
Quang cảnh chương trình chào đón tân sinh viên K26 của khoa CNTT -TT
PGS.TS. Phạm Thế Anh – Trưởng khoa CNTT –TT phát biểu tại chương trình
Mở đầu chương trình, PGS.TS. Phạm Thế Anh – Trưởng khoa CNTT –TT đã phát biểu chúc mừng và chào đón tân sinh viên K26, điểm lại những dấu ấn thành công của Khoa trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Thành lập từ năm 2009 trên cơ sở tách bộ môn Tin học từ khoa Kỹ thuật công nghệ, đến nay Khoa CNTT&TT có 27 cán bộ giảng viên với 05 tiến sĩ (trong đó có 02 PGS), 15 thạc sĩ (trong đó có 05 nghiên cứu sinh) với nhiều giảng viên tốt nghiệp từ các trường đại học uy tín trên thế giới. Sau 26 năm năm thành lập và phát triển, ngoài 3 lớp ĐH tin học tài năng đào tạo được 37 sinh viên theo dự án phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Thanh Hóa, khoa cũng đào tạo được hơn 2000 cử nhân tin học và hơn 200 học viên cao học chuyên ngành Khoa học máy tính. Hiện nay khoa đào tạo 3 ngành trình độ đại học là: Cử nhân CNTT, Sư phạm Tin học, Truyền thông Đa phương tiện; 01 ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ Khoa học máy tính; 01 ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ Khoa học máy tính. Động viên, chia sẻ với các tân sinh viên những khó khăn, bỡ ngỡ của ngày đầu mới nhập học, PGS.TS. Phạm Thế Anh khẳng định, Khoa CNTT&TT sẽ tạo môi trường học tập tốt nhất để giúp các em phát triển toàn diện; hoàn thiện kiến thức, kĩ năng để tự tin chinh phục thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu tại chương trình
Phát biểu tại chương trình, PGS.TS. Bùi Văn Dũng – Hiệu trưởng Nhà trường đã chia sẻ: “Trường Đại học Hồng Đức đã và đang thực hiện đào tạo theo hướng ứng dụng, kết nối mô hình Nhà trường và doanh nghiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động. Đối với Khoa CNTT&TT định hướng này đã được triển khai rất tốt trong những năm học qua. Theo đó, Khoa và Nhà trường đẩy mạnh kết nối với các chuyên gia IT, các công ty, tập đoàn trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực CNTT&TT chia sẻ các kinh nghiệm nghề nghiệp và tham gia trong các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi sinh viên. Bên cạnh đó, Nhà trường cũng nỗ lực hợp tác với các doanh nghiệp để sinh viên không chỉ có cơ hội tham gia hoạt động nghề nghiệp ngay trên giảng đường đại học mà còn có thể được trả lương. Các sinh viên cũng được học tập và làm việc với tập thể các thầy cô, các nhà nghiên cứu có trình độ cao, tốt nghiệp tại các trường tốp đầu trong nước và quốc tế. Với những điều kiện thuận lợi đó, Thầy mong rằng các em tiếp tục nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ, ra sức trau dồi kiến thức, rèn đức, luyện tài, hết mình với nhiệt huyết của tuổi trẻ, để lĩnh hội tri thức, khoa học và công nghệ trong giai đoạn hội nhập quốc tế, làm nền tảng cho sự phát triển của bản thân trong tương lai, cống hiến vào công cuộc xây dựng tỉnh nhà và đất nước”.
Nhân dịp này, PGS.TS. Bùi Văn Dũng cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các đơn vị, doanh nghiệp đã luôn sát cánh, đồng hành cùng Nhà trường và khoa CNTT&TT trong suốt thời gian qua.
Các bạn tân sinh viên tham dự chương trình
Tại chương trình, Ban tổ chức đã dành nhiều thời gian để cùng trao đổi, giới thiệu với các bạn tân sinh viên về môi trường học tập, hệ thống phần mềm, fanpages hỗ trợ học tập của HDU, đội ngũ cố vấn học tập, trợ lý, các tổ chức đoàn, hội trong khoa,…để hỗ trợ cho sinh viên trong suốt quá trình học tập, trải nghiệm tại trường.
Đại diện lãnh đạo các đơn vị, doanh nghiệp chia sẻ hướng nghiệp tại chương trình
Bên cạnh đó, các tân sinh viên còn được các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong và ngoài nước (công ty Sanan tại Nhật Bản, Công ty phần mềm Minh Lộ, Công ty phần mềm SMax…) chia sẻ truyền cảm hứng nghề nghiệp, định hướng nghề, phân tích rõ các cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên….
Lãnh đạo khoa CNTT -TT và đại diện doanh nghiệp trao học bổng cho các bạn sinh viên đạt điểm cao trong kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2023
Cũng tại chương trình, các đơn vị, doanh nghiệp đã dành tặng các suất học bổng có giá trị cho các bạn tân sinh viên khuyết tật và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; vinh danh những bạn tân sinh viên có điểm đầu vào cao trong kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2023 của khoa, nhằm khích lệ tinh thần học tập đối với các bạn tân sinh viên yêu thích công nghệ thông tin – truyền thông trong thời đại 4.0./.
Đại biểu và các bạn tân sinh viên IT K26 chụp ảnh lưu niệm tại chương trình